tình yêu quê hương, đất nước của con người việt nam thể hiện qua ca dao và các tác phẩm trung đại trong chương trình ngữ văn 7. (không chép mạng dùm tớ nhó huhu , với tớ phải viết tầm 3 trang ó)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
Một câu văn có phép so sánh: "Chỉ sau này, khi đã làm mẹ, mới hiểu được lòng cha yêu con gái còn nồng nàn đỏ thắm hơn cả hoa gạo."
Em xác định đó là phép so sánh vì có từ so sánh "hơn".
Câu 2:
Tác dụng của biện pháp so sánh mà em vừa tìm được ở câu 1 là: thể hiện nên tình yêu thương của cha mẹ là luôn nồng nàn, bao la rộng lớn hơn bất kì điều gì đẹp đẽ trên đời. Đồng thời tăng giá trị diễn đạt hình ảnh, cảm xúc của tác giả trong câu văn từ đó hấp dẫn người đọc hơn.
Câu 3:
Một câu rút gọn: Thường cấm con gái đi lên đường quốc lộ chơi.
Khôi phục lại thành phần đã bị rút gọn: Cha thường cấm con gái đi lên đường quốc lộ chơi.
Câu 4:
Thêm trạng ngữ cho câu: Vì sợ con gái bé bỏng có chuyện không may, cha đã vô cùng nghiêm khắc.
Câu 5:
Có lẽ ý nghĩa của cuộc sống là những ước mơ. Và ước mơ của em là làm bác sĩ vì hình ảnh thiên sứ áo trắng cứu chữa cho những người khổ nhọc bởi bệnh tật rất đẹp đẽ!. Khi đó em sẽ lan tỏa thông điệp về sự quan tâm và chăm sóc sức khỏe trong cộng đồng. Đối với em, làm bác sĩ không chỉ là một công việc mà còn là một sứ mệnh. Em tin rằng qua việc trở thành một bác sĩ, em có thể góp phần xây dựng một xã hội khỏe mạnh và hạnh phúc hơn. Chắc chắn bản thân em sẽ không ngừng học hỏi và nỗ lực để trở thành một bác sĩ giỏi, đáng tin cậy.
Hình thức nhân cách hóa trong truyện đồng thoại đã đem lại cho thể loại khả năng diễn tả những vấn đề của đời sống, của cuộc sống xã hội một cách đầy hình tượng, ý vị.
Chúc bn hok tốt!!!
Một loại quả mà em yêu thích vào mùa hè là dứa.
Dứa là một loại quả có vị ngọt mát, thường được ưa chuộng trong những ngày nắng nóng. Khi cắt mở quả dứa, mùi thơm dịu nhẹ của nó lấp đầy không gian. Với da quả màu xanh lục và những vạch màu vàng đặc trưng, dứa tạo nên một hình ảnh tươi mát và hấp dẫn.
Khi nếm thử dứa, vị ngọt tự nhiên và hương vị thơm của nó lớn lên trong miệng. Cảm giác mát lạnh của quả dứa tràn ngập từ đầu đến cuối. Quả dứa còn chứa nhiều nước tươi ngon, giúp giải khát trong những ngày nóng bức.
Dứa cũng có một lợi ích khác là nó giàu vitamin C, vitamin B6, kali và chất xơ. Đây là những thành phần quan trọng để duy trì sức khỏe và đảm bảo cơ thể khỏe mạnh trong mùa hè.
Hình dáng đặc biệt của quả dứa cũng là điểm thu hút của nó. Với các nhánh thụ phấn thẳng đứng, tạo nên một hình dáng độc đáo và hiện thị sự rạng rỡ của mùa hè. Bên cạnh đó, dứa cũng có một lớp vỏ được phát triển thành từng lát mỏng màu trắng, tạo nên một hình ảnh mát mẻ và hấp dẫn.
Trên thực tế, dứa là một loại quả tự nhiên và ngon lành, rất phù hợp cho những ngày hè nóng bức. Với vẻ ngoài hấp dẫn và vị ngọt mát, dứa thực sự là một trong những loại quả yêu thích của em trong những ngày hè rực rỡ.
Điệp ngữ "ham muốn"
- Tác dụng:
+ Nhấn mạnh, tô đậm mong muốn của Bác về độc lập của dân tộc
+ Cho thấy khao khát mãnh liệt của Bác về những điều tốt đẹp nhất cho dân tộc: được tự do, có cơm ăn áo mặc và được học hành đầy đủ.
+ Gây ấn tượng với người đọc
Các quan hệ từ: và, của, còn
Từ "và" nối từ "lá nhãn" với từ "bã mía".
Từ "của" nối từ "mùi" với từ "đất", từ "quê hương".
Từ "còn" nối từ "họ" và từ "đứng".
Ngày mà ông nội mất cũng chính là ngày mà những hiểu lầm trong gia đình tôi được hoá giải.
Bông hoa đằng kia là của tớ!
Cậu thì đẹp trai, tớ thì xinh gái.
Đặt câu:
- Với quan hệ từ "mà": Cô ấy dạy giỏi mà có tính hơi khắt khe.
- Với quan hệ từ "của": Những gì tốt đẹp nhất đều của người bạn dễ thương ấy.
- Với quan hệ từ "thì": Trời không mưa thì chúng ta sẽ đi chơi.
Câu 7:
a, Dấu phẩy thứ nhất dùng để: Đánh dấu ranh giới giữa các từ có cùng chức vụ trong câu (cụ thể là ranh giới giữa hai trạng ngữ thời gian và nơi chốn)
b, Dấu phẩy thứ hai dùng để: Đánh dấu ranh giới giữa các thành phần phụ với chủ ngữ, vị ngữ trong câu.
Vì em cần bài 7 nên anh làm bài 7 thui hi ^^ Em xem có gì không hiểu thì hỏi lại nha!
Bài 'Nhà ảo thuật' đúng không nhỉ?
Câu 1: Vì bố đang nằm viện còn mẹ lại cần tiền thuốc thang nên hai chị em không dám xin tiền và không đi xem ảo thuật
Câu 2: Hai chị em ra ga mua sữa, tình cờ gặp chú Lý, hai chị em đã giúp chú mang nhiều đồ đạc lỉnh kỉnh đến rạp xiếc
Câu 3: Chú Lý đến nhà chơi và nhiều chuyện lạ đã xảy ra: Xô-phi lấy một cái bánh, lúc đặt vào đĩa lại biến thành hai cái, có những dải băng đỏ, vàng, xanh bắn ra từ lọ đường của mẹ và một chú thỏ đến ngồi dưới chân em Mác
` @ L I N H `
Bài 'Nhà ảo thuật' đúng không nhỉ?
Câu 1: Vì bố đang nằm viện còn mẹ lại cần tiền thuốc thang nên hai chị em không dám xin tiền và không đi xem ảo thuật
Câu 2: Hai chị em ra ga mua sữa, tình cờ gặp chú Lý, hai chị em đã giúp chú mang nhiều đồ đạc lỉnh kỉnh đến rạp xiếc
Câu 3: Chú Lý đến nhà chơi và nhiều chuyện lạ đã xảy ra: Xô-phi lấy một cái bánh, lúc đặt vào đĩa lại biến thành hai cái, có những dải băng đỏ, vàng, xanh bắn ra từ lọ đường của mẹ và một chú thỏ đến ngồi dưới chân em Mác