Nêu tên gọi của nước ta qua thời kì đô hộ !
Ai cop nhớ ghi tham khảo
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nếp sống với những đặc trưng riêng của dân tộc: xăm mình, nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh chưng bánh giày ngày Tết…
=> thể hiện chứng tỏ sức sống mãnh liệt của tiếng nói, phong tục, nếp sống của dân tộc không gì có thể tiêu diệt, đồng hóa được....
Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phong Bắc đối với nước
- Những hình thức bóc lột chủ yếu của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta thời Bắc thuộc: + Sử dụng chế độ tô thuế. + Bắt cống nạp sản vật quý (ngọc minh cơ, sừng tê, ngà voi, đồi mồi...). + Nắm độc quyền về sắt và muối đối với người Việt.
- Nhà Hán chiếm đoạt ruộng đất, bắt nhân dân ta cống nạp sản vật quý hiếm, hương liệu, vàng bạc. Những sản phẩm quan trọng như sắt và muối bị chính quyền đô hộ giữ độc quyền.
- Nhà Ngô và nhà Lương siết chặt ách cai trị, đặt thêm thuế, bắt hàng ngàn thợ thủ công giỏi ở Giao Châu đem về nước.
- Chính sách cai trị về văn hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta thời Bắc thuộc:
+ Mở trường lớp dạy chữ Hán
+ Áp dụng luật Hán.
+ Tìm cách truyền bá văn hóa, phong tục phương Bắc.
- Nho giáo, tư tưởng lễ giáo phong kiến Trung Quốc được truyền bá vào Việt Nam.
- Tuy nhiên, việc dạy chữ chỉ giới hạn trong một số ít người ở các vùng trung tâm. Cả ngàn năm Bắc thuộc, số người Việt được trọng dụng chỉ là thiểu số.
- Với chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc, các thành phần trong xã hội đều có sự biến đổi.
- Một số quan lại, địa chủ người Hán bị Việt hóa.Tầng lớp hào trưởng bản địa hình thành từ một bộ phận quý tộc trong xã hội Âu Lạc cũ, có uy tín và vị thế quan trọng trong đời sống xã hội.
- Mẫu thuẫn chủ yếu trong xã hội lúc bấy giờ là mẫu thuẫn của nhân dân Âu Lạc với chính quyền đô hộ phong kiến phương Bắc. Đó là nguyên nhân làm bùng lên các cuộc đấu tranh giành độc lập liên tục trong thời kì Bắc thuộc.
Mình chỉ có biết vậy.
Năm 179 TCN, Âu Lạc bị nhà Triệu xâm chiếm. Từ đó đến đầu thế kỉ X, các triều đại phong kiến phương Bắc thay nhau đô hộ nước ta. Chúng đã thi hành nhiều chính sách cai trị hà khắc, phản động, tham lam và thâm hiểm, khiến đời sống các tầng lớp nhân dân ta rơi vào khổ cực, bần cùng.
- Không cam tâm bị đô hộ, trong suốt thời kì Bắc thuộc, nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta đã bùng nổ, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng,...
- Các cuộc nổi dậy liên tục, bền bỉ, ngoan cường của nhân dân ta đã chứng minh cho truyền thống yêu nước, tinh thần đoàn kết và đã trở thành như chân lí:“Việt Nam - một dân tộc không chịu cúi đầu..” vì nền độc lập tự chủ của dân tộc. Đây nè
Đế Minh là cháu 3 đời của vua Thần Nông nhưng đc thay bằng họ Hữu Hùng sau một trận đánh quyết liệt với Xuy Vưu. Theo Huyền sữ Trung hoa, tất cả dân chúng các bộ lạc đều hoan nghênh Hữa Hùng Thị, đôn hữu hùng thị lên ngôi mik chủ . Lấy hiệu là Hoàng đế. Hoàng đế chính là Đế Minh vị vua hùng đầu tiên
Đường Lâm là quê hương của
A.Lý Bí.
B.Mai Thúc Loan.
C.Phùng Hưng.
D.Dương Đình Nghệ.
Vào các thế kỉ XVI – XVIII, nhiều đô thị mới hình thành ở miền Bắc và miền Nam. Khu cư dân Thăng Long cũng phát triển với tên Kẻ Chợ gồm 36 phố phường và 8 chợ.
Một thương nhân nước ngoài đã mô tả : “Các phố ở Kẻ Chợ đều rộng, đẹp và lát gạch từng phần...” Một thương nhân khác nói thêm : “Tất cả những vật phẩm khác nhau bán trong thành phố này đều được dành riêng cho từng phường...”
Phố Hiến (phía nam thị xã Hưng Yên ngày nay) ra đời và phát triển phồn thịnh. Nhân dân có câu ‘Thứ nhất Kinh Kì, thứ nhì Phố Hiến ”. Theo người phương Tây mô tả, bấy giờ Phố Hiến có khoảng 2000 nóc nhà.
Hội An là thành phố cảng lớn nhất ở Đàng Trong (trên đất Quảng Nam ngày nay), phát triển chủ yếu ở các thế kỉ XVII - XVIII.
Giáo sĩ Bo-ri đã viết : “Hải cảng đẹp nhất, nơi mà thương nhân ngoại quốc thường lui tới buôn bán là hải cảng thuộc tỉnh Các-ci-am (Quảng Nam)... Thành phố đó lớn lắm, đến nỗi người ta có thể nói nó có 2 thị trấn, một của người Trung Quốc và một của người Nhật Bản.” (Tường trình về vương quốc Đàng Trong)
TSP
Thủ công nghiệp và thương nghiệp:
Tình hình văn hóa:
Nông nghiệp:
Tình hình kinh tế:
Nông nghiệp:
Thủ công nghiệp và thương nghiệp:
Tình hình văn hóa:
Chữ Chăm là một trong những hệ thống chữ viết đầu tiên bắt nguồn từ chữ Brahmi ở Nam Ấn Độ khoảng năm 200.
(k cho tui)
bạn tham khảo ạ
– Những thành quả trong cuộc đấu tranh bảo vệ và phát triển văn hóa truyền thống của người Việt thời Bắc thuộc có ý nghĩa to lớn trong việc:
+ Giữ vững bản sắc văn hóa dân tộc.
+ Làm thất bại âm mưu đồng hóa về văn hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc.
+ Tiếp thu có chọn lọc, có sáng tạo những trị văn hóa bên ngoài nhằm phát triển văn hóa truyền thống thêm đặc sắc và đa dạng.
cố định
TL:
Tham khảo nhé:
- Những thành quả trong cuộc đấu tranh bảo vệ và phát triển văn hóa truyền thống của người Việt thời Bắc thuộc có ý nghĩa to lớn trong việc:
+ Giữ vững bản sắc văn hóa dân tộc.
+ Làm thất bại âm mưu đồng hóa về văn hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc.
+ Tiếp thu có chọn lọc, có sáng tạo những trị văn hóa bên ngoài nhằm phát triển văn hóa truyền thống thêm đặc sắc và đa dạng.
@tuantuthan
HT
TK=>Tham khảo
2524–258 TCN
Văn Lang
257–179 TCN
Âu Lạc
204–111 TCN
Nam Việt
111 TCN–40 CN
Giao Chỉ
40–43
Lĩnh Nam
43–203
Giao Chỉ
203–544
Giao Châu
544–602
Vạn Xuân
602–679
757–766
Trấn Nam
An Nam
Tĩnh Hải quân
968–1054
Đại Cồ Việt
1054–1400
Đại Việt
1400–1407
Đại Ngu
1407–1427
Giao Chỉ
1428–1804
Đại Việt
1. Xích Quỷ - Tên nước ta thời vua Kinh Dương Vương
2. Văn Lang - Tên nước ta thời các Vua Hùng
3. Âu Lạc - Tên nước ta thời vua An Dương Vương
4. Vạn Xuân - Tên nước ta thời nhà tiền Lý và nhà Ngô
5. Đại Cồ Việt - Tên nước ta thời nhà Đinh
6. Đại Việt - Tên nước ta thời nhà Lý, nhà Trần, sau đó sang thời nhà Hồ thì bị thay đổi
7. Đại Ngu - Tên nước ta thời nhà Hồ
8. Đại Việt - Lại được sử dụng làm quốc hiệu nước ta vào thời kỳ Hậu Lê và nhà Tây Sơn
9. Việt Nam - Tên nước ta thời Nhà Nguyễn tính từ năm 1804-1884
10. Đại Nam - Tên nước ta thời vua Minh Mạng nhà Nguyễn
11. Việt Nam Dân chủ Cộng hoà - Tên nước ta trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ (1945-1975)
12. Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Tên nước ta từ năm 1976 đến nay