K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 5 2021

Đáp án: Con Người !!
~ Hok T ~

Con người!!

Học tốt!

27 tháng 5 2021

vịt trời

27 tháng 5 2021

vịt nào cx đi bằng 2 chân mà

 án :

Chuột Mickey

Học tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

27 tháng 5 2021

Chuột Mickey 

27 tháng 5 2021

Tài nguyên thiên nhiên là những của cải vật chất có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng, phục vụ cuộc sống của con người. Tài nguyên môi trường, hay còn gọi là tài nguyên thiên nhiên là một bộ phận thiết yếu của môi trường, có quan hệ chặt chẽ với môi trường

27 tháng 5 2021

Tài nguyên thiên nhiên là những của cải vật chất có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng, phục vụ cuộc sống của con người (rừng cây, các động vật, thực vật quý hiếm, các mỏ khoáng sản, các nguồn nước, dầu, khí...). Tài nguyên môi trường, hay còn gọi là tài nguyên thiên nhiên là một bộ phận thiết yếu của môi trường, có quan hệ chặt chẽ với môi trường.

27 tháng 5 2021

Đáp án :

Nấm trứng được tìm thấy ở châu Phi, châu Âu, Trung Mỹ và Bắc Mỹ.

Học tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

27 tháng 5 2021

ở trong rừng

27 tháng 5 2021

Thực vật ngoại lai là một cụm từ chỉ về những loài động vật, thực vật hệ được du nhập từ một nơi khác vào vùng bản địa và nhanh chóng sinh sôi, nảy nở một cách khó kiểm soát trở thành một hệ động thực vật thay thế đe dọa nghiêm trọng đến hệ động thực vật bản địa đe dọa đa dạng sinh học. Sự bành trướng của những sinh vật này là mối nguy hại cho sự tồn tại của môi trường hệ sinh thái bản địa.

 Chúc bạn học tốt!

27 tháng 5 2021

-Thực vật ngoại lai còn đc gọi là ngoại lai xâm hại đơn giản là giống nhập ngoại,loài ngoại lai là 1 cụm từ chỉ về những loài động vật,thực vật hệ đc du nhập từ 1 nơi khác vào vùng bản địa và nhanh chóng sinh sôi nảy nở 1 cách khó kiểm soát 

-Ở Việt Nam có những loài ngoại lai nguy hiểm như tôm càng đỏ, gián đất,rùa tai đỏ,sâu róm,cây mai dương,cây bông ổi,cây keo dậu,.....là những loài ngoại lai nguy hiểm.

27 tháng 5 2021

Hà mã có lớp mỡ dày dưới da, mắt và tai có thể tự đóng lại khi ở dưới nước, nhờ đó chúng có thể thoải mái nổi trên mặt nước.Nếu không được ngâm mình trong nước với thời gian dài, da hà mã sẽ khô nứt. Bởi, da của hà mã hầu như không có lông và trơn nhẵn. Tuy nhiên lớp da này lại rất nhạy cảm nên cần được làm mát mỗi ngày. Chính vì vậy, ban ngày chúng luôn ở dưới nước, ban đêm đến khi thời tiết mát mẻ, hà mã mới lên bờ để đi tìm kiếm thức ăn.

27 tháng 5 2021
Hà mã có lớp mỡ dày dưới da, mắt và tai có thể tự đóng lại khi ở dưới nước, nhờ đó chúng có thể thoải mái nổi trên mặt nước.Nếu không được ngâm mình trong nước với thời gian dài, da hà mã sẽ khô nứt. Bởi, da của hà mã hầu như không có lông và trơn nhẵn. Tuy nhiên lớp da này lại rất nhạy cảm nên cần được làm mát mỗi ngày. Chính vì vậy, ban ngày chúng luôn ở dưới nước, ban đêm đến khi thời tiết mát mẻ, hà mã mới lên bờ để đi tìm kiếm thức ăn.
27 tháng 5 2021

Đáp án :

Nhật thực là hiện tượng xảy ra khi Mặt Trăng đi qua giữa Trái Đất và Mặt Trời trên cùng một đường thẳng và quan sát từ Trái Đất, lúc đó Mặt Trăng che khuất hoàn toàn hay một phần Mặt Trời.

27 tháng 5 2021

Nhật thực là hiện tượng xảy ra khi Mặt Trăng đi qua giữa Trái Đất và Mặt Trời trên cùng một đường thẳng và quan sát từ Trái Đất, lúc đó Mặt Trăng che khuất hoàn toàn hay một phần Mặt Trời

26 tháng 5 2021

Ta thấy :

3520⋅8=143520⋅8=14

2712⋅8=182712⋅8=18

=>?=52⋅8=20

26 tháng 5 2021

Tham khảo:


Dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lý có thể tách riêng một chất ra khỏi hỗn hợp bằng các phương pháp: lọc, chưng cất, chiết,…

Cụ thể:

- Phương pháp lọc: Dùng để tách các chất không tan ra khỏi hỗn hợp lỏng

- Phương pháp cô cạn: Dùng để tách các chất tan rắn (không hoá hơi khi gặp nhiệt độ cao) ra khỏi hỗn hợp chất lỏng

- Phương pháp chưng cất phân đoạn: Dùng để tách các chất lỏng ra khỏi hỗn hợp lỏng nhờ vào sự khác nhau về nhiệt độ sôi

- Phương pháp chiết: Dùng để tách các chất ra khổi hỗn hợp lỏng không đồng nhất

- Phương pháp đông đặc: Dùng để tách các chất lỏng ra khỏi hỗn hợp lỏng nếu nhiệt độ đông đặc của chúng cách nhau lớn.

26 tháng 5 2021

Dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lý có thể tách riêng một chất ra khỏi hỗn hợp bằng các phương pháp: lọc, chưng cất, chiết,…

Cụ thể:

- Phương pháp lọc: Dùng để tách các chất không tan ra khỏi hỗn hợp lỏng

- Phương pháp cô cạn: Dùng để tách các chất tan rắn (không hoá hơi khi gặp nhiệt độ cao) ra khỏi hỗn hợp chất lỏng

- Phương pháp chưng cất phân đoạn: Dùng để tách các chất lỏng ra khỏi hỗn hợp lỏng nhờ vào sự khác nhau về nhiệt độ sôi

- Phương pháp chiết: Dùng để tách các chất ra khổi hỗn hợp lỏng không đồng nhất

- Phương pháp đông đặc: Dùng để tách các chất lỏng ra khỏi hỗn hợp lỏng nếu nhiệt độ đông đặc của chúng cách nhau lớn.

Ví dụ:

+ Cồn sôi ở 78,3oC, nước sôi ở 100oC. Để tách riêng cồn và nước thì đem hỗn hợp cồn và nước đun lên đến 80oC, cồn có nhiệt độ sôi thấp hơn nước nên sẽ bay ra trước. Hơi cồn được dẫn qua ống làm lạnh sẽ ngưng tụ lại thành những giọt cồn lỏng. Giữ cho nhiệt độ ở trên 80oC một vài độ đến khi không còn hơi cồn thì dừng lại.

Làm thế nào để tách chất ra khỏi hỗn hợp? Lấy ví dụ minh họa

+ Dầu hỏa nhẹ hơn nước và không tan trong nước. Muốn tách nước ra khỏi dầu hỏa, ta cho hỗn hợp vào phễu chiết, dầu nổi ở trên và nước ở phía dưới. Mở khóa phễu chiết, tách nước ra trước sau đó đến dầu hỏa, ta được nước và dầu hỏa riêng biệt.

Minh họa bằng hình ảnh:

Làm thế nào để tách chất ra khỏi hỗn hợp? Lấy ví dụ minh họa