K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DT
9 tháng 6 2024

Xét tổng: 3+5+ ...+99

Số số hạng dãy trên là:

  (99-3):2+1=49 (số hạng)

Tổng dãy trên là:

 (99+3).49:2=2499

Ta có: x+(x+3)+(x+5)+...+(x+99)=2599

=> (x+x+x+...+x)+(3+5+...+99)=2599

=> 50x+2499=2599

=> 50x=100

=> x=2

Bài 1:

a: Xét ΔAHB  và ΔAHC có

AB=AC

AH chung

HB=HC

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

=>\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\)

mà \(\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

=>AH\(\perp\)BC

b: Xét ΔIBC có

IH là đường cao

IH là đường trung tuyến

Do đó: ΔIBC cân tại I

c: Ta có: MN//BC

=>\(\widehat{INM}=\widehat{ICB};\widehat{IMN}=\widehat{IBC}\)

mà \(\widehat{ICB}=\widehat{IBC}\)(ΔIBC cân tại I)

nên \(\widehat{INM}=\widehat{IMN}\)

=>ΔIMN cân tại I

Ta có: MN//BC

IA\(\perp\)BC

Do đó: IA\(\perp\)MN

ΔIMN cân tại I

mà IA là đường cao

nên A là trung điểm của MN

d: Xét ΔAEI vuông tại E và ΔAFI vuông tại F có

AI chung

\(\widehat{IAE}=\widehat{IAF}\)(ΔAHB=ΔAHC)

Do đó: ΔAEI=ΔAFI

=>IE=IF

Xét ΔBEI vuông tại E và ΔBHI vuông tại H có

BI chung

\(\widehat{EBI}=\widehat{HBI}\)

Do đó: ΔBEI=ΔBHI

=>IE=IH

=>IE=IF=IH

Bài 2:

a: Xét ΔFAD và ΔFCB có

FA=FC

\(\widehat{AFD}=\widehat{CFB}\)

FD=FB

Do đó: ΔFAD=ΔFCB

=>AD=CB

b: ΔFAD=ΔFCB

=>\(\widehat{FAD}=\widehat{FCB}\)

=>AD//BC

Xét ΔEAH và ΔEBC có

EA=EB

\(\widehat{AEH}=\widehat{BEC}\)(hai góc đối đỉnh)

EH=EC

Do đó: ΔEAH=ΔEBC

=>\(\widehat{EAH}=\widehat{EBC}\)

=>AH//BC

Ta có: ΔEAH=ΔEBC

=>AH=BC

mà AD=BC

nên AH=AD

Ta có: AH//BC

AD//BC

mà AH,AD có điểm chung là A

nên H,A,D thẳng hàng

mà AH=AD

nên A là trung điểm của DH

c: Xét ΔFDC và ΔFBA có

FD=FB

\(\widehat{DFC}=\widehat{BFA}\)(hai góc đối đỉnh)

FC=FA

Do đó: ΔFDC=ΔFBA

=>\(\widehat{FDC}=\widehat{FBA}\)

=>DC//BA

d: Gọi giao điểm của CE và BF là K

Xét ΔABC có

BF,CE là các đường trung tuyến

BF cắt CE tại K

Do đó: K là trọng tâm của ΔABC

=>AK đi qua trung điểm M của BC

Ta có: DC//BA

=>CP//AB

Xét tứ giác ACBH có

AH//BC

AH=BC

Do đó: ACBH là hình bình hành

=>BH//AC

=>BP//AC

Xét tứ giác ABPC có

AB//PC

AC//BP

Do đó: ABPC là hình bình hành

=>AP cắt BC tại trung điểm của mỗi đường

mà M là trung điểm của BC

nên M là trung điểm của AP

=>A,M,P thẳng hàng

=>A,K,P thẳng hàng

=>AP,CH,BD đồng quy

9 tháng 6 2024

a = 22.3.5

b = 2.52.11

ƯCLN(a;b) = 2.5 = 10

9 tháng 6 2024

          Bài 1:

Mỗi quyển vở có giá tiền là:

  75 000 : 10 = 7500 (đồng)

Mai mua 12 quyển vở cùng loại có giá tiền là:

 7500 x 12 = 90 000 (đồng)

Đáp số: 90 000 đồng

 

9 tháng 6 2024

Bài 2: 

Giải

Xét dãy số: 0; 12; 24; 36; 48; 60;...

Đây là dãy số cách đều với khoảng cách là: 12 - 0 = 12

Vì a; b thuộc dãy số trên nên hiệu của a và b là 12 

Theo bài ra ta có sơ đồ: 

Theo sơ đồ ta có:

Số a là: (300 - 12) : 2 = 144

Số b là: 300 - 144 = 156

Đáp số..

 

9 tháng 6 2024

           0,(6).\(x\) = 1

Ta có: vì 0,(6) = \(\dfrac{2}{3}\) 

Vậy 0,(6).\(x\) = 1 ⇔ \(\dfrac{2}{3}\)\(x\) = 1

     ⇒ \(\dfrac{2}{3}\)\(x\) = 1

        \(x\) = 1 : \(\dfrac{2}{3}\)

        \(x\) = \(\dfrac{3}{2}\)

Vậy \(x=\dfrac{3}{2}\)

   

 

 

      

11 tháng 6 2024

co cai corn card , money dau tao giai cho

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 6 2024

Lời giải:

Hiệu vận tốc hai xe: $30-18=12$ (km/h) 

Hiệu quãng đường người đi xe máy so với người đi xe đạp cho đến khi gặp nhau: $24$ (km) (chính là đoạn AC)

Hai xe gặp nhau sau khi xuất phát: $24:12=2$ (giờ)

Hai xe gặp nhau lúc: 7 giờ + 2 giờ = 9 giờ.

b.

Có 2 trường hợp:

TH1: Khoảng cách 2 xe là 6 km và xe đạp phía sau xe máy

Hiệu độ dài quãng đường 2 xe đi được lúc này: $24+6=30$ (km) 

Hai xe cách nhau 6 km sau: $30:12=2,5$ (giờ)

TH2: Khoảng cách 2 xe là 6 km và xe đạp phía trước xe máy

Hiệu độ dài quãng đường 2 xe đi được lúc này: $24-6=18$ (km) 

Hai xe cách nhau 6 km sau: $18:12=1,5$ (giờ)

8 tháng 6 2024

   

8 tháng 6 2024

#include <iostream>
#include <vector>

// Đếm số ước dương của n
int demUoc(int n) {
    int dem = 0;
    for (int i = 1; i <= n; ++i) {
        if (n % i == 0) ++dem;
    }
    return dem;
}

// Tìm số có nhiều ước nhất
int soNhieuUocNhat(const std::vector<int>& mang) {
    int maxUoc = 0, soMax = mang[0];
    for (int so : mang) {
        int uoc = demUoc(so);
        if (uoc > maxUoc) {
            maxUoc = uoc;
            soMax = so;
        }
    }
    return soMax;
}

int main() {
    std::vector<int> mang = {12, 6, 15, 10, 24, 30};
    std::cout << "Số có nhiều ước dương nhất: " << soNhieuUocNhat(mang) << std::endl;
    return 0;
}

 

8 tháng 6 2024

mik nghĩ là 9:)))

8 tháng 6 2024

có 3 lựa chọn hàng trăm, mỗi lựa chọn hàng trăm có 2 lựa chọn hàng chục, mỗi lựa chọn hàng chục có 1 lựa chọn hàng đơn vị.

vậy cố tất cả số số là:3x2x1=6( số)

dây thứ hai=dây thứ ba+8cm

=>dây thứ nhất=dây thứ ba+8cm+7cm=dây thứ ba+15cm

Độ dài dây thứ ba là:

(95-15-8):3=72:3=24(cm)

Độ dài dây thứ hai là 24+8=32(cm)

Độ dài dây thứ nhất là 24+15=39(cm)