viết tập hợp a các số tự nhiên có 2 chữ số
tập hợp a có bao nhiêu phần tử
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta thấy \(\dfrac{EA}{EK}=\dfrac{ED}{EB}=\dfrac{EG}{EA}\) nên \(AE^2=EK.EG\) (đpcm)
b) Ta có \(\dfrac{AE}{AK}+\dfrac{AE}{AG}=\dfrac{DE}{DB}+\dfrac{BE}{BD}=\dfrac{DE+BE}{BD}=1\) nên suy ra \(\dfrac{1}{AE}=\dfrac{1}{AK}+\dfrac{1}{AG}\) (đpcm)
Người ta đã cắt đi số mét dây là: 36 \(\times\) \(\dfrac{5}{6}\) = 30 (m)
Số mét dây còn lại sau khi cắt là: 36 - 30 = 6 (m)
Số đoạn được tạo thành là: 6 : \(\dfrac{3}{4}\) = 8 (đoạn)
Đáp số: Đoạn dây còn lai dài 6 m
Số đoạn dây là 8 đoạn
a, |\(x\)| = \(\dfrac{1}{5}\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{5}\\x=-\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\)
\(\dfrac{5}{4}+\left(2x-\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{5}{6}\\ =>2x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{6}-\dfrac{5}{4}\\ =>2x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{10}{12}-\dfrac{15}{12}\\ =>2x-\dfrac{1}{2}=-\dfrac{5}{12}\\ =>2x=-\dfrac{5}{12}+\dfrac{1}{2}\\ =>2x=-\dfrac{5}{12}+\dfrac{6}{12}\\ =>2x=\dfrac{1}{12}\\ =>x=\dfrac{1}{12}:2\\ =>x=\dfrac{1}{12}\cdot\dfrac{1}{2}\\ =>x=\dfrac{1}{24}\)
__
\(\dfrac{3}{2}-\left(x+\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{5}{8}\\ =>x+\dfrac{1}{4}=\dfrac{3}{2}-\dfrac{5}{8}\\ =>x+\dfrac{1}{4}=\dfrac{12}{8}-\dfrac{5}{8}\\ =>x+\dfrac{1}{4}=\dfrac{7}{8}\\ =>x=\dfrac{7}{8}-\dfrac{1}{4}\\ =>x=\dfrac{7}{8}-\dfrac{2}{8}\\ =>x=\dfrac{5}{8}\)
__
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{12}{x}\\ =>x^2=3\cdot12\\ =>x^2=36\\ =>x^2=6^2\\ =>x=\pm6\)
Tìm x:
a) \(\dfrac{5}{4}+\left(2x-\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{5}{6}\)
\(=>2x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{6}-\dfrac{5}{4}\)
\(=>2x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{-5}{12}\)
\(=>2x=\dfrac{-5}{12}+\dfrac{1}{2}\)
\(=>2x=\dfrac{1}{12}\)
\(=>x=\dfrac{1}{12}:2\)
\(=>x=\dfrac{1}{24}\)
b) \(\dfrac{3}{2}-\left(x+\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{5}{8}\)
\(=>x+\dfrac{1}{4}=\dfrac{3}{2}-\dfrac{5}{8}\)
\(=>x+\dfrac{1}{4}=\dfrac{7}{8}\)
\(=>x=\dfrac{7}{8}-\dfrac{1}{4}\)
\(=>x=\dfrac{5}{8}\)
c) \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{12}{x}\)
Ta có: \(x.x=3.12\)
\(\Rightarrow x^2=36\)
Vậy x = 6 hoặc x = -6
Chúc bạn học tốt
1. Tính hợp lí
a) \(0,7+\dfrac{-7}{19}-\left(-0,3\right)\)
\(=\dfrac{7}{10}+\dfrac{-7}{19}+\dfrac{3}{10}\)
\(=\left(\dfrac{7}{10}+\dfrac{3}{10}\right)+\dfrac{-7}{19}\)
\(=1+\dfrac{-7}{19}\)
\(=\dfrac{12}{19}\)
b) \(\dfrac{5}{3}.\left(-2,5\right):\dfrac{5}{6}\)
\(=\dfrac{5}{3}.\dfrac{-5}{2}.\dfrac{6}{5}\)
\(=\left(\dfrac{5}{3}.\dfrac{6}{5}\right).\dfrac{-5}{2}\)
\(=2.\dfrac{-5}{2}\)
\(=-5\)
c) \(0,6.\dfrac{-5}{17}-\dfrac{3}{5}.\dfrac{12}{17}\)
\(=\dfrac{3}{5}.\dfrac{-5}{17}-\dfrac{3}{5}.\dfrac{12}{17}\)
\(=\dfrac{3}{5}.\left(\dfrac{-5}{17}-\dfrac{12}{17}\right)\)
\(=\dfrac{3}{5}.-1\)
\(=\dfrac{-3}{5}\)
d) \(\dfrac{7}{4}.\dfrac{5}{2}-\dfrac{7}{4}.\dfrac{3}{2}\)
\(=\dfrac{7}{4}.\left(\dfrac{5}{2}-\dfrac{3}{2}\right)\)
\(=\dfrac{7}{4}.1\)
\(=\dfrac{7}{4}\)
Chúc bạn học tốt
a) 0,7+−719−(−0,3)0,7+19−7−(−0,3)
=710+−719+310=107+19−7+103
=(710+310)+−719=(107+103)+19−7
=1+−719=1+19−7
=1219=1912
b) 53.(−2,5):5635.(−2,5):65
=53.−52.65=35.2−5.56
=(53.65).−52=(35.56).2−5
=2.−52=2.2−5
=−5=−5
c) 0,6.−517−35.12170,6.17−5−53.1712
=35.−517−35.1217=53.17−5−53.1712
=35.(−517−1217)=53.(17−5−1712)
=35.−1=53.−1
=−35=5−3
d) 74.52−74.3247.25−47.23
=74.(52−32)=47.(25−23)
=74.1=47.1
=74=47
mình giúp rùi đó nhớ tick mình nha
Muốn tính trung bình cộng của n số, ta tính tổng của chúng rồi chia cho n
Muốn tìm trung bình cộng của các số ta lấy tổng các số chia cho số số hạng em nhé!
hai nghìn = 2000
chín trăm = 900
chín mươi chín = 99
Vậy hai nghìn chín trăm chín mươi chín = 2999
2060 + [ ] = 6 000
[ ] = 6 000 - 2060
[ ] = 3940
Các phần tử của tập hợp A là:
\(A=\left\{10;11;12;...;99\right\}\)
Số lượng phần tử:
\(\left(99-10\right):1+1=90\) (phần tử)
Các phần tử của tập hợp A là:
�={10;11;12;...;99}A={10;11;12;...;99}
Số lượng phần tử:
(99−10):1+1=90(99−10):1+1=90 (phần tử)