K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 7 2023

115 nha bạn 

tick mình đi :)

 

8 tháng 7 2023

   11 + 12 + 13 + 14 + 15 + 16 + 17 + 18  + 19 + 20

= (11 + 19) + (12 + 18) + (13 + 17) + (14 + 16) + 15 + 20

=      30      +       30      +       30      +       30      +  15 + 20

=      30                          x                           4      +   15 + 20

=                                  120                                 +   15 + 20

=                                                135                              + 20

=                                                                         155

Chúc bạn hok tốt!

Nhớ tick cho tui nha

28 tháng 6 2023

Aabb có TLGT là 1Ab:1ab

Nếu Aabb x kiểu gen chỉ cho 1 giao tử duy nhất sẽ cho mô hình phân li kiểu hình 1:1 

VD: Aabb x aabb hay Aabb x aaBB 

Tham khảo nhé 

Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt vì tinh bột trong cơm đã chịu tác dụng của enzim amilaza trong nước bọt và biến đổi một thành phần thành đường mantôzơ, đường này đã tác động vào các gai vị giác trên lưỡi cho ta cảm giác ngọt.

31 tháng 5 2023

RRất nhiều em nha: Đầu, cổ, chân , tay, mũi , mắt, lưng, ngực,...

6 tháng 5 2023

B. Nước là thành phần cấu tạo tế bào

6 tháng 5 2023

Đáp án C vì:                                                                                    nước không có vai trò cung cấp năg lượng cho tế bào hoạt động, chức năng cung cấp năg lượng cho tế bào thường do cacbohiđrat và lipit.

 

6 tháng 5 2023

+ Khi trời nóng: tăng toả nhiệt nên nhanh có cảm giác khát nước. Khi trời mát: giảm toả nhiệt, tăng sinh nhiệt nên nhanh có cảm giác khát đói.
+ Khi trời lạnh: giả toả nhiệt, tăng sinh nhiệt nên có hiện tượng run cầm cập.

  • Khi trời nóng: tăng toả nhiệt (toát mồ hôi) nên nhanh có cảm giác khát nước.
  • Khi trời mát: giảm toả nhiệt, tăng sinh nhiệt (tăng dị hoá) nên nhanh có cảm giác đói.
  • Khi trời lạnh: giảm toả nhiệt (mạch máu dưới da co, cơ chân lông co), tăng sinh nhiệt (phản xạ run) nên có hiện tượng run cầm cập.

Khái niệm

- Nguyên phân (phân bào nguyên nhiễm) là một trong các kiểu phân chia tế bào ở sinh vật nhân thực. 

27 tháng 5 2023

dễ thế cx hỏi

 

 

29 tháng 4 2023

Em hỏi đàng hoàng vào nhé!

\(a,\) Thời gian 1 chu kì tim là: \(\dfrac{0,4}{0,5}=0,8\left(s\right)\)

\(\rightarrow\) Lượng máu được tim đẩy vào động mạch chính mỗi phút là: \(66.\dfrac{60}{0,8}=4950\left(ml\right)\)

\(\rightarrow\) Lượng máu đi qua thận mỗi phút: \(4950.20\%=990\left(ml\right)\)

\(\rightarrow\) Lượng máu được lọc qua thận mỗi phút là: \(990.15\%=148,5\left(ml\right)\)

\(\Rightarrow\) Thời gian để thận lọc được \(74,8(l)\) máu: \(\dfrac{74800}{148,5}\simeq503,\left(703\right)\left(\text{phút}\right)\)

\(b,\) Công thức: Nồng độ thuốc còn lại \(=\) lượng thuốc ban đầu \(\times\) \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^{\dfrac{\text{thời gian}}{\text{thời gian bán thải}}}\)

\(\rightarrow\) Nồng độ thuốc còn lại: \(0,0006.5000=3(mg)\)

\(\rightarrow3=5\times\left(\dfrac{1}{2}\right)^{\dfrac{x}{4}}\)

\(\rightarrow x=2,947862\left(\text{giờ}\right)\) 

\(\Rightarrow\) Lượng máu đẩy vào động mạch sau \(2,947862\) giờ: \(4950.2,947862.60=875515,014(ml)\)

21 tháng 4 2023

1+1=2

- Con chó: con non có hình thái cấu tạo với con trưởng thành.

- Con ếch: Con non có đặc điểm hình thái và cấu tạo sinh lí khác khoàn toàn với con trưởng thành. (con non là nòng nọc)

- Con muỗi: đặc điểm hình thái cấu tạo khác hoàn toàn con trưởng thành. (con non là ấu trùng bọ gậy)