Đốt cháy 6,72 gam kim loại M trong 1,792 lít hỗn hợp O2, và Cl₂ đến phản ứng hoàn toàn thu được 11,62 gam chất rắn X. Hòa tan X trong dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch Y và 0,672 lít H2. Cho lượng dư AgNO3 vào dung dịch Y, thu được 48,11 gam kết tủa. Xác định kim loại M (các khí đo ở đktc)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1
\(a)PTHH:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\
b)200ml=0,2l\\
n_{HCl}=0,2.1=0,2mol\\
n_{H_2}=n_{MgCl_2}=\dfrac{1}{2}n_{H_2}=\dfrac{1}{2}\cdot0,2=0,1mol\\
V_{H_2}=0,1.24,79=2,479l\\
c)C_{M_{MgCl_2}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)
\(n_{BaCl_2}=\dfrac{200.20,8\%}{208}=0,2\left(mol\right)\\ PTHH:BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\\ n_{BaSO_4}=n_{H_2SO_4}=n_{BaCl_2}=0,2\left(mol\right)\\ a,m_{kt}=m_{BaSO_4}=233.0,2=46,6\left(g\right)\\ b,C\%_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,2.98}{200}.100\%=9,8\%\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
Theo pt: \(n_{HCl}=2n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_MHCl=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4M\)
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
nFe = \(\dfrac{5,6}{56}\) = 0,1 (mol)
Theo PT:nHCl = 2nFe = 0,2 (mol)
⇒ CMHCl = \(\dfrac{0,2}{0,5}\) = 0,4M
nH2 = 1,456:22,4 = 0,065
n Cl- = n HCl = 2nH2 = 0,13
m= m kloai + m cl- = 6,225 gam chọn B
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học mà vị trí được đặc trưng bởi ô nguyên tố,chu kì và nhóm. Chẳng hạn như nguyên tố Magnesium
+)Ô nguyên tố số 12
+)Chu kì :3
+)Nhóm: IIA
Bảng tuần hoàn gồm các nguyên tố hóa học vị trí được đặc trưng bởi ô nguyên tố, chu kì và nhóm.
VD: + Ô nguyên tố cho biết số hiệu nguyên tử, kí hiệu nguyên tố, tên nguyên tố và nguyên tử khối trung bình,…
+ Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
+ Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron tương tự nhau, do đó có tính chất hóa học giống nhau.
- Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân