K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 12 2024

Không biết

Em mới lớp 5

 

6 tháng 12 2024

Câu 1:

a, \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

b, \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,2.24,79=4,958\left(l\right)\)

c, \(n_{HCl}=2n_{Fe}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{0,4}{1}=0,4\left(l\right)=400\left(ml\right)\)

Câu 2:

a, \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

b, Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3\left(LT\right)}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al_2\left(SO_4\right)_3\left(LT\right)}=0,2.342=68,4\left(g\right)\)

Mà: mAl2(SO4)3 (TT) = 34,2 (g)

\(\Rightarrow H\%=\dfrac{34,2}{68,4}.100\%=50\%\)

7 tháng 12 2024

Ta có: \(n_C=\dfrac{9}{12}=0,75\left(mol\right)\)

PT: \(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)

Theo PT: \(n_{CO_2\left(LT\right)}=n_C=0,75\left(mol\right)\)

⇒ mCO2 (LT) = 0,75.44 = 33 (g)

Mà: mCO2 (TT) = 26,4 (g)

\(\Rightarrow H\%=\dfrac{26,4}{33}.100\%=80\%\)

 

10 tháng 12 2024

pH = 0,097 ⇒ [H+] = 0,8 (M)

⇒ nH+ = 0,8.0,2 = 0,16 (mol)

⇒ nH2SO4 = 0,08 (mol)

⇒ nH2SO4.3SO3 = 0,02 (mol)

⇒ mH2SO4.3SO3 = 0,02.338 = 6,76 (g)

10 tháng 12 2024

Ta có: dA/H2 = 7,5 ⇒ MA = 7,5.2 = 15 (g/mol)

\(\Rightarrow\dfrac{28n_{N_2}+2n_{H_2}}{n_{N_2}+n_{H_2}}=15\)

\(\Rightarrow n_{N_2}=n_{H_2}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{N_2}=\dfrac{28n_{N_2}}{28n_{N_2}+2n_{H_2}}.100\%=\dfrac{28n_{N_2}}{28n_{N_2}+2n_{N_2}}.100\%\approx93,3\%\\\%m_{H_2}\approx6,7\%\end{matrix}\right.\)

10 tháng 12 2024

a, \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

b, Ta có: \(n_{HCl}=\dfrac{49.15\%}{36,5}\approx0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,1.24,79=2,479\left(l\right)\)

c, \(n_{Zn}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Zn}=0,1.65=6,5\left(g\right)\)

10 tháng 12 2024

PT: \(4Fe\left(NO_3\right)_3\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3+12NO_2+3O_2\)

a, \(n_{Fe\left(NO_3\right)_3}=\dfrac{121}{242}=0,5\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{NO_2\left(LT\right)}=3n_{Fe\left(NO_3\right)_3}=1,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2\left(LT\right)}=1,5.24,79=37,185\left(l\right)\)

\(\Rightarrow H\%=\dfrac{24,79}{37,185}.100\%\approx66,67\%\)

b, \(n_{NO_2}=\dfrac{24,79}{24,79}=1\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{4}n_{NO_2}=0,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=0,25.24,79=6,1975\left(l\right)\)

c, \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{6}n_{NO_2}=\dfrac{1}{6}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{6}.160=\dfrac{80}{3}\left(g\right)\)

8 tháng 12 2024

Để nhận biết các chất BaCl₂, NaCl, K₂SO₄, C₂H₄O₂ và NaNO₃, ta có thể thực hiện một số thí nghiệm hóa học cơ bản. Đầu tiên, BaCl₂ có thể được nhận diện bằng cách cho dung dịch Na₂SO₄ vào, nếu có kết tủa trắng BaSO₄ xuất hiện, đó là BaCl₂. NaCl thì rất dễ hòa tan trong nước và có thể nhận biết thông qua việc cho dung dịch AgNO₃ vào, nếu có kết tủa trắng AgCl xuất hiện, đó chính là NaCl. Với K₂SO₄, ta có thể cho dung dịch BaCl₂ vào, nếu có kết tủa BaSO₄ trắng, đó là K₂SO₄. Còn đối với C₂H₄O₂ (axit acetic), ta nhận biết nó bằng cách cho dung dịch NaHCO₃ vào, nếu có khí CO₂ thoát ra kèm theo hiện tượng sủi bọt, đó là acetic acid. Cuối cùng, NaNO₃ có thể được nhận diện bằng cách cho vào dung dịch BaCl₂, vì NaNO₃ không tạo kết tủa với BaCl₂. Một thí nghiệm khác là cho NaNO₃ vào dung dịch axit H₂SO₄ và đun nóng, nếu có khí màu nâu (NO₂) bay lên, đó là NaNO₃. Như vậy, mỗi chất trên đều có những đặc điểm và phản ứng đặc trưng giúp ta phân biệt chúng trong phòng thí nghiệm.