cho 0,3 gam một kim loại tác dụng với hết với nước cho 168 ml chất khí hidro (ở dktc). xác định tên kim loại . biết kim loại có hóa trị tối đa là III
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. \(2KMnO_4\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(n_{KMnO_4}=0,6mol\)
\(\rightarrow n_{O_2}=\frac{1}{2}n_{KMnO_4}=0,3mol\)
\(\rightarrow V_{O_2}=6,72l\)
\(V_{O_2\text{thực}}=\frac{6,72.75}{100}=5,04l\)
b. \(2KMnO_4\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(n_{O_2}=1,5mol\)
\(\rightarrow n_{KMnO_4}=2n_{O_2}=3mol\)
\(\rightarrow m_{KMnO_4\text{cần}}=\frac{474.100}{80}=592,5g\)
Đánh rồi nhưng wifi trục trặc nên lại phải đánh x2:"))
Trính mỗi chất làm mẫu thử.
Đưa quỳ tím lần lượt vào các chất
Nếu: +Quỳ tím chuyển màu đỏ: HCl
+ Quỳ tím chuyển màu xanh: KOH
+Không đổi màu: Nước; NaCl (1)
Đem cô cạn 2 dd ở (1). Nếu: +Bay hơi hết hoàn toàn: Nước
+Sau khi bay hơi xuất hiện chắt rắn kết tinh: dd NaCl
Trích mẫu thử
Dùng quỳ tím nhúng vào các mẫu thử
+ Quỳ tím hóa đỏ là Axit HCl
+Quỳ tím hóa xanh là Bazo KOH
+Quỳ tím không đổi màu là NaCl
Trích một ít 2 chất làm mẫu thử rồi bỏ vào nước.
- Mẫu nào tác dụng được với nước là Canxioxit : \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
- Còn lại là Canxicacbonat, CaCO3
\(\%m_{KMnO_4}=100\%-21\%=79\%\)
\(m_{KMnO_4}=40.79\%=31,6g\)
\(n_{KMnO_4}=\frac{31,6}{158}=0,2mol\)
\(n_{KMnO_4\text{phản ứng}}=80\%.0,2=0,16mol\)
PTHH: \(2KMnO_4\rightarrow^{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)
Từ phương trình \(n_{O_2}=\frac{1}{2}.n_{KMnO_4\text{phản ứng}}=0,08mol\)
\(m_{O_2}=32.0,08=2,56g\)
PTHH: O2 + 2CO2 ---> 2CO3
Chọn nhh=1(mol). Đặt nO2=a(mol); nCO2=b(mol)
<=> nhh=a+b=1 (mol) (1)
theo bài ra: dhh/H2= \(\dfrac{mhh}{nhh.MH2}\) = \(\dfrac{32a+44b}{1.2}\)=19
<=> mhh=32a+44b=38 (g) (2)
Từ (1);(2) => a= 0,5 (mol); b=0,5 (mol)
<=> % về số mol mỗi chất trong hh là:
%O2=\(\dfrac{0,5.100%}{1}\) = 50%
%CO2=\(\dfrac{0,5.100}{1}\) = 50%
Mà % về số mol= % về thể tích nên, % về thể tích mỗi chất trong hh là:
%O2=50%; %CO2=50%
MUốn đổi từ dung dịch bão hòa sang dung dịch chưa bão hòa ta chỉ cần đổ thêm dung môi và dung dịch chưa bão hòa
Còn muốn đổi từ dung dịch chua bão hòa sang dung dịch bão hòa ta chỉ cần cho thêm chất tan vào dung dịch bão hòa
HỌC TỐT
a. \(n_{Al}=\frac{m}{M}=\frac{2,7}{27}=0,1mol\)
PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
0,1 0,15 mol
\(\rightarrow n_{H_2}=n_{Al}=\frac{3.0,1}{2}=0,15mol\)
\(\rightarrow V_{H_2\left(ĐKTC\right)}=n.22,4=0,15.22,4=3,36l\)
b. \(n_{Fe_2O_3}=\frac{m}{M}=\frac{6,4}{160}=0,04mol\)
\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow^{t^o}2Fe+3H_2O\)
Ban đầu: 0,04 0,15 mol
Trong pứng: 0,04 0,12 mol
Sau pứng: 0 0,03 mol
Vậy sau phản ứng thì \(H_2\) dư và \(Fe_2O_3\) hết
\(\rightarrow m_{H_2\left(\text{dư}\right)}=n.M=0,03.2=0,06g\)
\(a)\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
\(b)\)
\(m_{HCl}=50.7,3\%=3,65g\)
\(n_{HCl}=\frac{3,65}{36,5}=0,1mol\)
\(\text{Theo phương trình}\)\(n_{Zn}=0,05mol\)
\(m_{Zn}=0,05.65=3,25g\)
\(c)\)
\(\text{Theo phương trình}\)\(n_{H_2}=0,05mol\)
\(\rightarrow V_{H_2}_{\left(đktc\right)}=0,05.22,4=1,12l\)
\(d)\)
\(\text{Theo phương trình}\)\(n_{ZnCl_2}=0,05mol\)
\(\rightarrow m_{ZnCl_2}=0,05.136=6,8g\)
nH2=7,5.10-3 mol
M là kim loại
2M + 2nH2O --> 2M(OH)n + nH2
0,015n mol <------------ 7,5.10-3 mol
MM=0,3 / 0,015n = 20n
n=1 => M = 40
M là Canxi ( Ca )