K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2024

\(a,A\left(x\right)+B\left(x\right)=x^3-2x^2+5x-3-x^3+2x^2-3x+5\\ \Rightarrow A\left(x\right)+B\left(x\right)=2x+2.\\ b,A\left(x\right)-B\left(x\right)=x^3-2x^2+5x-3+x^3-2x^2+3x-5\\ \Rightarrow A\left(x\right)-B\left(x\right)=2x^3-4x^2+8x-8.\)

9 tháng 5 2024

2x^3

 

a: \(20p=\dfrac{1}{3}\left(giờ\right)\)

Độ dài quãng đường xe khách đi được sau x giờ là:

\(F\left(x\right)=65x\left(km\right)\)

Độ dài quãng đường xe ô tô đi được sau x-1/3 giờ là:

\(G\left(x\right)=75\left(x-\dfrac{1}{3}\right)\left(km\right)\)

b: \(F\left(2\right)=65\cdot2=130;G\left(2\right)=75\cdot\left(2-\dfrac{1}{3}\right)=150-25=125\)

Vì 130>125

nên độ dài quãng đường xe khách đi được nhiều hơn độ dài quãng đường ô tô đi được 130-125=5km

9 tháng 5 2024

xin giúp voiiii, siêu quan trọnggg

9 tháng 5 2024

loading...  

a) Do BD là tia phân giác của ∠ABC (gt)

⇒ ∠ABD = ∠CBD

⇒ ∠ABD = ∠EBD

Xét hai tam giác vuông: ∆ABD và ∆EBD có:

BD là cạnh chung

∠ABD = ∠EBD (cmt)

⇒ ∆ABD = ∆EBD (cạnh huyền - góc nhọn)

b) Do ∆ABD = ∆EBD (cmt)

⇒ AB = EB (hai cạnh tương ứng)

⇒ B nằm trên đường trung trực của AE (1)

Do ∆ABD = ∆EBD (cmt)

⇒ AD = ED (hai cạnh tương ứng)

⇒ D nằm trên đường trung trực của AE (2)

Từ (1) và (2) ⇒ BD là đường trung trực của AE

Mà M là giao điểm của BD và AE (gt)

⇒ M là trung điểm của AE

c) Do F là trung điểm của BE (gt)

⇒ BF = BE : 2

Mà BE = AB (cmt)

⇒ BF = AB : 2

Mà BF = BK (gt)

⇒ BK = AB : 2

⇒ K là trung điểm của AB

∆ABE có:

BM là đường trung tuyến (do M là trung điểm của AE)

AF là đường trung tuyến (do F là trung điểm của BE)

Mà G là giao điểm của BM và AF (gt)

⇒ EG là đường trung tuyến thứ ba

Mà K là trung điểm của AB (cmt)

⇒ E, G, K thẳng hàng

9 tháng 5 2024

a) A(x) = -2x² + x⁴ - 7x + x⁴ + 7

= (x⁴ + x⁴) - 2x² - 7x + 7

= 2x⁴ - 2x² - 7x + 7

B(x) = x⁴ + 2x - 3x⁴ - 6 + 2x² - 4

= (x⁴ - 3x⁴) + 2x² + 2x + (-6 - 4)

= -2x⁴ + 2x² + 2x - 10

b) A(x) + B(x)

= (2x⁴ - 2x² - 7x + 7) + (-2x⁴ + 2x² + 2x - 10)

= 2x⁴ - 2x² - 7x + 7 - 2x⁴ + 2x² + 2x - 10

= (2x⁴ - 2x⁴) + (-2x² + 2x²) + (-7x + 2x) + (7 - 10)

= -5x - 3

A(x) - B(x) = (2x⁴ - 2x² - 7x + 7) - (-2x⁴ + 2x² + 2x - 10)

= 2x⁴ - 2x² - 7x + 7 + 2x⁴ - 2x² - 2x + 10

= (2x⁴ + 2x⁴) + (-2x² - 2x²) + (-7x - 2x) + (7 + 10)

= 4x⁴ - 4x² - 9x + 17

c) C(x) = A(x) + B(x) = -5x - 3

Cho C(x) = 0

-5x - 3 = 0

5x = -3

x = -3/5

Vậy nghiệm của đa thức C(x) là x = -3/5

d) D(x) = C(x).(2x² - 4x + 2)

= (-5x - 3)(2x² - 4x + 2)

= -5x(2x² - 4x + 2) - 3(2x² - 4x + 2)

= -10x³ + 20x² - 10x - 6x² + 12x - 6

= -10x³ + (20x² - 6x²) + (-10x + 12x) - 6

= -10x³ + 14x² + 2x - 6

9 tháng 5 2024

Bậc của đơn thức đã cho là:

\(3+2+1=6\)

Chọn C

9 tháng 5 2024

cnay là đa thức mà c=)))

 

`#3107.101107`

Thay `x = 0` vào đa thức `P(x):`

`P(0) = 0^5 - 3*0^2 + 7*0^4 - 9*0^3 + 0^2 - 1/4 * 0`

`= 0`

`=> x = 0` là nghiệm của đa thức `P(x)`

Thay `x = 0` vào đa thức `Q(x):`

`Q(0) = 5*0^4 - 0^5 + 0^2 - 2*0^3 + 3*0^2 - 1`

`= -1`

`=> x = 0` không phải là nghiệm của đa thức `Q(x).`

Đặt M(x)=0

=>\(2x^2+3x-7=0\)(1)

\(\text{Δ}=3^2-4\cdot2\cdot\left(-7\right)=9+56=65>0\)

Do đó: Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-3-\sqrt{65}}{2\cdot2}=\dfrac{-3-\sqrt{65}}{4}\\x_2=\dfrac{-3+\sqrt{65}}{4}\end{matrix}\right.\)

\(\left(x+2\right)\left(3-2x\right)+x=2x^3-3\)

=>\(3x-2x^2+6-4x+x=2x^3-3\)

=>\(-2x^2+6-2x^3+3=0\)

=>\(-2x^3-2x^2+9=0\)

=>\(2x^3+2x^2-9=0\)

=>\(x\simeq1,376\)