chu vi hình chữ nhật gấp 8 lần chiều rộng. Chiều dài gấp mấy lần chiều rộng?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: A={14;15;16;17;18;19;20}
b: Các phần tử này có cái thuộc A, có cái không thuộc tập A
Phần tử vừa thuộc B vừa thuộc A là 15;19;20
Phần tử thuộc B nhưng không thuộc A là 1;13
A={\(x\in N\)|5<=x<=10}
B={x\(\in N\)|x=4k; \(k\in\left\{0;1;2;3;4;5;6\right\}\)}
Coi khối lượng công việc là 100%
Năng xuất lao dộng là 100%
Khối lượng cộng việc mới bằng số phần trăm khối lượng công việc cũ là : 100%+32%=132%
Năng xuất lao động mới bằng số phần trăm năng xuất lao động cũ là :100%+10%=110%
Số người lao động mới bằng số phần trăm người lao động cũ là :
132%:110%=120%
Phải tăng số phần trăm là :
120%-100%=20%
Ta có: \(mx+7=6\) (1) (m ≠ 0)
\(\Leftrightarrow mx=-1\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-1}{m}\)
Lại có: \(\frac{x}{2}+m=1\) (2)
\(\Leftrightarrow \frac{x}{2}=1-m\)
\(\Leftrightarrow x=2-2m\)
Để 2 phương trình (1) và (2) có nghiệm bằng nhau thì:
\(\frac{-1}{m}=2-2m\\\Leftrightarrow2m-2-\frac{1}{m}=0\\\Leftrightarrow 2m^2-2m-1=0(\text{vì }m\ne0)\\\Leftrightarrow \left[\begin{array}{} m=\frac{1+\sqrt3}{2}(tmdk)\\ m=\frac{1-\sqrt3}{2}(tmdk) \end{array} \right. \)
$\text{#}Toru$
Ta có pt(1):
\(mx+7=6\left(m\ne0\right)\)
\(\Leftrightarrow mx=6-7=-1\)
\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{m}\)
Pt(2) \(\dfrac{x}{2}+m=1\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{2}=1-m\)
\(\Leftrightarrow x=2\left(1-m\right)=2-2m\)
Vì 2 phương trình có nghiệm bằng nhau nên:
\(-\dfrac{1}{m}=2-2m\)
\(\Leftrightarrow-1=m\left(2-2m\right)\)
\(\Leftrightarrow-1=2m-2m^2\)
\(\Leftrightarrow2m^2-2m-1=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{1+\sqrt{3}}{2}\\m=\dfrac{1-\sqrt{3}}{2}\end{matrix}\right.\left(tm\right)\)
Vậy: ...
Ta có pt(1): \(mx+7=6\left(m\ne0\right)\)
\(\Leftrightarrow mx=6-7\)
\(\Leftrightarrow mx=-1\)
\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{m}\)
pt(2): \(\dfrac{x}{2+m}=1\left(m\ne-2\right)\)
\(\Leftrightarrow x=1\cdot\left(2+m\right)=m+2\)
Vì 2 pt có 2 nghiệm bằng nhau nên ta có:
\(-\dfrac{1}{m}=m+2\)
\(\Leftrightarrow-1=m\left(m+2\right)\)
\(\Leftrightarrow-1=m^2+2m\)
\(\Leftrightarrow m^2+2m+1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(m+1\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow m+1=0\)
\(\Leftrightarrow m=-1\left(tm\right)\)
Vậy: ...
Xét S là tổng của nghịch đảo tất cả các số trên bảng.
Do \(c=\dfrac{a\times b}{a+b}\) nên \(\dfrac{1}{c}=\dfrac{a+b}{a\times b}=\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\)
Vì vậy, khi xóa 2 số \(a,b\) và thay bằng số c thì S không đổi.
Khi đó, nếu số còn lại trên bảng là \(x\) thì \(\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{1}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{9}\) \(=\dfrac{7129}{2520}\) hay \(x=\dfrac{2520}{7129}\)
Vậy số còn lại trên bảng là \(\dfrac{2520}{7129}\)
f; (\(x\) + 4).(\(x-2\)) = 0
\(\left[{}\begin{matrix}x+4=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=-4\\x=2\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\) \(\in\) {-4; 2}
g; (\(x\) - 2).(\(x\) + 3) < 0
\(x\) - 2 = 0 ⇒ \(x\) = 2; \(x\) + 3 = 0 ⇒ \(x\) = -3
Lập bảng ta có:
\(x\) | - 3 2 |
\(x-2\) | - - 0 + |
\(x\) + 3 | - 0 + + |
(\(x-2\)).(\(x+3\)) | + 0 - 0 + |
Theo bảng trên ta có -3 < \(x\) < 2
Vậy -3 < \(x\) < 2
Gọi chiều dài và chiều rộng hình chữ nhật đó lần lượt là a, b
Vì chu vi hình chữ nhật gấp 8 lần chiều rộng nên ta có:
`(a+b)\times 2=8\times b`
`a\times 2+b\times 2=8\times b`
`a\times 2=8\times b -b\times 2`
`a\times 2=b\times(8-2)`
`a\times 2=b\times 6`
$a=\frac{b\times 6}{2}=b\times 3$
hay chiều dài gấp 3 lần chiều rộng
Nếu ta coi chiều rộng của hình chữ nhật là 1 phần, thì chu vi của hình chữ nhật sẽ là 8 phần như thế.
Do chu vi của hình chữ nhật gấp 2 lần tổng chiều dài và chiều rộng nên tổng chiều dài và chiều rộng chiếm số phần là
8:2=48:2=4 (phần)
Mà chiều rộng chỉ có 1 phần nên chiều dài có số phần là
4−1=34−1=3 (phần)
Do chiều dài có 3 phần, chiều rộng có 1 phần nên chiều dài gấp chiều rộng số lần là
3:1=33:1=3 (lần)
Đáp số: 3 lần