Viết lại câu sau cho hay hơn(3 cách mở rộng vốn từ)
Hoa bằng lăng đã nở
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số hạng thứ 123 là :
\(992-\left(123-1\right)x7=138\)
Tổng 123 số hạng đầu tiên là :
\(123x\left(992+138\right):2=69495\)
Hiệu số phần bằng nhau :
\(8-7=1\left(phần\right)\)
Số học sinh khối lớp 3 là :
\(20:1x7=140\left(học.sinh\right)\)
Số học sinh khối lớp 5 là :
\(140+20=160\left(học.sinh\right)\)
Đáp số...
Hiệu số phần bằng nhau:
8 - 7 = 1 (phần)
Số học sinh khối 3:
20 : 1 × 7 = 140 (học sinh)
Số học sinh khối 5:
140 + 20 = 160 (học sinh)
Gọi số bị trừ là \(\text{A3 }\)=> số trừ là \(\text{A}\)
Theo bài cho ta có:
\(\text{A3 - A = 57}\) \(\Rightarrow\) \(\text{10A + 3 - A = 57}\)
\(\Rightarrow\) \(\text{9A = 57 - 3 = 54}\)
\(\Rightarrow\) \(\text{A = 54 : 9 = 6}\)
Vậy số bị trừ là\(\text{ 63;}\) số trừ là \(\text{6}\)
Đáp số : ........
Nếu kho B mất đi 25 tấn thóc thì kho B và kho A có tỉ số là \(\dfrac{1}{3}\) và hiệu Kho A với Kho B là 200 tấn.
Từ bài toán, ta có sơ đồ:
Kho A: |----|----|----|
Kho B (khi bớt 25 tấn): |----|
Hiệu số phần bằng nhau là:
\(3-1=2(phần)\)
Giá trị mỗi phần là:
\(200:2=100(tấn)\)
Kho A có số thóc là:
\(100*3=300(tấn)\)
Kho B có số thóc là:
\(300-200+25=125(tấn)\)
Đáp số: Kho A: \(300tấn\)
Kho B : \(125tấn\)
Gọi số thóc ở kho a là x, số thóc ở kho b là y. Theo bài ra ta có:
x-y= 175 => x= 175+ y
Lại có: nếu xuất đi 25 tấn thóc ở kho b thì số thóc ở kho a gấp 3 lần số thóc ở kho b, suy ra:
\(x=3\times\left(y-25\right)=175+y\)
=> y = 125 tấn thóc
=> kho A có: 125+175= 300 tấn thóc
\(\dfrac{9}{2}-\dfrac{2}{8}=\dfrac{9x4}{2x4}-\dfrac{2}{8}=\dfrac{36}{8}-\dfrac{2}{8}=\dfrac{34}{8}=\dfrac{17}{4}\)
Số kg thóc mẹ thu được là:
\(\text{120 : 2 x 5 = 300 (kg)}\)
\(\text{ Đổi : 300kg = 3 tạ}\)
Đáp số: 3 tạ thóc
Mẹ thu được số tạ thóc là:
(120 : 2) x 5 = 300 (kg)
= 3 tạ
Đáp số: 3 tạ thóc
\(x\times1515+x\times4545=2\)
\(x\times\left(1515+4545\right)=2\)
\(x\times6060=2\)
\(x=\dfrac{2}{6060}=\dfrac{1}{3030}\)
\(x.1515+x.4545=2\)
\(\Rightarrow x.\left(1515+4545\right)=2\)
\(\Rightarrow x.6060=2\)
\(\Rightarrow x=2:6060\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{3030}\)
hoa bằng lăng đã nở
hoa bằng năng nở rồi
hoa bằng năng nở kìa
bằng lăng không phải là bằng năng nhen.