K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2021

Vẽ OM⊥AB⇒OM⊥CD. 

Xét đường tròn (O;OC)  (đường tròn nhỏ) có OM là một phần đường kính, CD là dây và  OM⊥CD nên M là trung điểm của CD hay MC=MD (định lý)

Xét đường tròn (O;OA)   (đường tròn lớn) có OM là một phần đường kính, AB là dây và OM⊥AB nên M là trung điểm của AB hay MA=MB (định lý)

Ta có MA=MB  và MC=MD (cmt) nên trừ các đoạn thẳng theo vế với vế ta được MA−MC=MB−MD ⇒AC=BD.

Nhận xét. Kết luận bài toán vẫn được giữ nguyên nếu C và D đổi chỗ cho nhau. 

1 tháng 12 2021

loading...

 

9 tháng 5 2021

Vẽ OM⊥AB⇒OM⊥CD. 

Xét đường tròn (O;OC)  (đường tròn nhỏ) có OM là một phần đường kính, CD là dây và  OM⊥CD nên M là trung điểm của CD hay MC=MD (định lý)

Xét đường tròn (O;OA)   (đường tròn lớn) có OM là một phần đường kính, AB là dây và OM⊥AB nên M là trung điểm của AB hay MA=MB (định lý)

Ta có MA=MB  và MC=MD (cmt) nên trừ các đoạn thẳng theo vế với vế ta được MA−MC=MB−MD ⇒AC=BD.

Nhận xét. Kết luận bài toán vẫn được giữ nguyên nếu C và D đổi chỗ cho nhau. 

9 tháng 5 2021

á em lộn

a) Cho hai đường tròn (O; R)(O; R) và (O′; r)(O′; r) với R>r. Nếu OO′=R−rOO′=R−r thì hai đường tròn tiếp xúc trong.

b) +) Nếu tam giác có ba đỉnh nằm trên đường tròn và có 1 cạnh là đường kính của đường tròn đó thì tam giác đó là tam giác vuông. 

+) Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với dây thì đi qua trung điểm của dây đó.

15 tháng 11 2021

+ (O;R) đựng (O';r)(O;r) có số điểm chung là 0; hệ thức giữa d,R,rd,R,r là d = R - r

(O;R) và (O';r)(O;r) ở ngoài nhau có 0 điểm chung, hệ thức giữa d,R,rd,R,r là d > R + r

(O;R) và (O';r)(O;rTiếp xúc ngoài có 1 điểm chung, hệ thức giữa d,R,rd,R,r là d = R + r

(O;R) và (O';r)(O;rTiếp xúc trong có 1 điểm chung, hệ thức giữa d,R,rd,R,r là d = R - r

(O;R) và (O';r)(O;rcắt nhau có 2 điểm chung, hệ thức giữa d,R,rd,R,r là d < R + r

 

 

28 tháng 11 2021

 

0; d<R-r

Ở ngoài nhau;0

1;d=R+r

Tiếp xúc trong;1

Cắt nhau;R-r<d<R+r

9 tháng 5 2021

Trường hợp 1: O và O' nằm khác phía đối với AB

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Gọi I là giao điểm của OO' và AB. Theo tính chất đường nối tâm ta có:

    AB ⊥ OO' và AI = IB = 12

Áp dụng định lí Pitago, ta được:

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Vậy OO' = OI + IO' = 16 + 9 = 25 (cm)

Trường hợp 2: O và O' nằm cùng phía đối với AB

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Tương tự như trường hợp 1, ta có:

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

 

Vậy OO' = OI – O'I = 16 – 9 = 7 (cm).

2 tháng 11 2021

loading...  loading...  

9 tháng 5 2021

Ta có: OA = OC (bán kính) nên ΔOAC cân tại O.

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Lại có O'A = O'D (bán kính) nên ΔO'AD cân tại O'

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Vậy OC // O'D (có hai góc so le trong bằng nhau).

9 tháng 5 2021

Ta có: OA = OC (bán kính) nên ΔOAC cân tại O.

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Lại có O'A = O'D (bán kính) nên ΔO'AD cân tại O'

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Vậy OC // O'D (có hai góc so le trong bằng nhau).

8 tháng 5 2021
Gvhhhhhhhhshjjsj
9 tháng 5 2021

( Mình nhắc trước có một số chỗ mình viết tắt ^^ vì bài dài đánh chữ nhiều cũng mỏi lắm, với cả  chỗ viết tắt cũng cơ bản í mà :)) ko hiểu chỗ nào thì hỏi nha ) 

a) Vì \(\hept{\begin{cases}AB\perp OB\\OI\perp DE\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{ABO}=90^0\\\widehat{AIO}=90^0\end{cases}}}\)

Xét tứ giác ABIO có: \(\widehat{ABO}=\widehat{AIO}\left(=90^0\right)\)

Mà 2 đỉnh B,I cùng nhìn cạnh OA dưới 1 góc vuông

\(\Rightarrow ABIO\)nội tiếp ( dhnb )

+) Ta có: \(\hept{\begin{cases}\widehat{ABH}=\frac{1}{2}sđ\widebat{BC}\\\widehat{BOA}=\frac{1}{2}\widehat{BOC}=\frac{1}{2}sđ\widehat{BC}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\widehat{ABH}=\widehat{BOA}\)

Xét tam giác ABH và tam giác AOB có: 

\(\hept{\begin{cases}\widehat{BAO}chung\\\widehat{ABH}=\widehat{BOA}\left(cmt\right)\end{cases}\Rightarrow\Delta ABH~\Delta AOB\left(g-g\right)}\)

\(\Rightarrow\frac{AB}{AH}=\frac{AO}{AB}\)

\(\Rightarrow AB^2=AH.AO\left(1\right)\)

b) Xét tam giác ABD và tam giác AEB có:

\(\hept{\begin{cases}\widehat{BAE}chung\\\widehat{ABD}=\widehat{AEB}\left(=\frac{1}{2}sđ\widebat{BD}\right)\end{cases}\Rightarrow\Delta ABD~\Delta AEB\left(g-g\right)}\)

\(\Rightarrow\frac{AB}{AD}=\frac{AE}{AB}\)

\(\Rightarrow AB^2=AD.AE\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow AH.AO=AD.AE\)

\(\Rightarrow\frac{AH}{AD}=\frac{AE}{AO}\)

Xét tam giác ADH và tam giác AOE có: 

\(\hept{\begin{cases}\widehat{OAE}chung\\\frac{AH}{AD}=\frac{AE}{AO}\end{cases}}\Rightarrow\Delta ADH~\Delta AOE\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AHD}=\widehat{AEO}\)

Xét tứ giác DHOE có \(\widehat{AHD}=\widehat{AEO}\)

\(\Rightarrow DHOE\)nội tiếp ( dhnb )

=> D,H,O,E thuộc một đường tròn (3)

Ta có: OK là đường trung trực của DE

Xét tam giác KDO và tam giác KEO có: 

\(\hept{\begin{cases}KD=KE\\OD=OE\\OKchung\end{cases}\Rightarrow\Delta KDO=\Delta KEO\left(c-c-c\right)}\)

\(\Rightarrow\widehat{KDO}=\widehat{KEO}=90^0\)

Xét tứ giác KDOE có: \(\widehat{KDO}=\widehat{KEO}=90^0\)

Mà 2 góc này ở vị trí đối nhau của tứ giác KDOE

\(\Rightarrow KDOE\)nội tiếp 

=> K,D,O,E thuộc đường tròn đường kính OK

Từ (3) và (4) => D,K,E,O,H thuộc đường tròn đường kính OK

c) Vì K,,O,H thuộc đường tròn đường kính OK

\(\Rightarrow\widehat{KHO}=90^0\)

\(\Rightarrow KH\perp HO\)

Mà \(BC\perp HO\)

\(\Rightarrow K,B,C\)thẳng hàng

8 tháng 5 2021

cmZVkNV.png

a) Ta có: \(\hept{\begin{cases}EM\perp AB\\AE\perp BC\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{BME}=90^0\\\widehat{BDE}=90^0\end{cases}}}\)

Xét tứ giác BDEM có: \(\widehat{BME}+\widehat{BDE}=180^0\)

Mà 2 góc này ở vị trí đối nhau của tứ giác BDEM

\(\Rightarrow BDEM\)nội tiếp ( dhnb )

b) Vì \(EQ\perp xy\)\(\Rightarrow\widehat{EQA}=90^0\)

Xét tứ giác EMQA có: 

\(\widehat{EMA}=\widehat{EQA}\left(=90^0\right)\)Mà 2 đỉnh M,Q cùng nhìn cạnh AE dưới 1 góc vuông

\(\Rightarrow EMQA\)nội tiếp ( dhnb)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{MQE}=\widehat{MAE\left(1\right)}\\\widehat{QAM}=\widehat{QEM}\left(2\right)\end{cases}}\)

Ta có: \(\widehat{MAE}=\widehat{BCE}\left(=\frac{1}{2}sđ\widebat{BE}\right)\left(3\right)\)

Vì EK vuông góc với AC \(\Rightarrow\widehat{EKC}=90^0\)

Xét tứ giác EDKC có: \(\widehat{EDC}=\widehat{EKC}\left(=90^0\right)\)

Mà 2 đỉnh D,K cùng nhìn cạnh EC dưới 2 góc vuông

\(\RightarrowÉDKC\)nội tiếp ( dhnb )

\(\Rightarrow\widehat{DKE}=\widehat{BCE}\left(4\right)\)và \(\widehat{DEK}=\widehat{DCK}\left(5\right)\)

Từ (1) , (3) và (4) \(\Rightarrow\widehat{DKE}=\widehat{MQE}\)

Xét (O) có AQ là tiếp tuyến của (O) ; AB là dây cung 

\(\Rightarrow\widehat{QAB}=\widehat{ACB}\left(6\right)\)

Từ (2) ,(5) và (6)  \(\Rightarrow\widehat{MEQ}=\widehat{DEK}\)

Xét tam giác EQM và tam giác EKD có:

\(\hept{\begin{cases}\widehat{MEQ}=\widehat{DEK}\left(cmt\right)\\\widehat{MQE}=\widehat{DKE}\left(cmt\right)\end{cases}\Rightarrow\Delta EQM~\Delta EKD\left(g-g\right)}\)

c) Gọi AG là đường kính của (O)

Vì tam giác HCE có CD vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến của tam giác HCE

\(\Rightarrow\Delta HCE\)cân tại C

=> CD cũng là tia phân giác góc HCE

\(\Rightarrow\widehat{HCD}=\widehat{DCE}\)(7)

Ta có: \(\hept{\begin{cases}\widehat{DCE}=\widehat{NAD}\\\widehat{NHA}=\widehat{DHC}\left(2goc-đoi-đinh\right)\\\widehat{DHC}+\widehat{HCD}=90^0\end{cases}}\)kết hợp với (7)

\(\Rightarrow\widehat{NAH}+\widehat{NHA}=90^0\)

Xét tam giác NAH có: \(\widehat{NAH}+\widehat{NHA}+\widehat{ANH}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{ANH}=90^0\)

\(\Rightarrow CN\perp AB\)

Xét tam giác ABC có: \(\hept{\begin{cases}CN\perp AB\\AD\perp BC\end{cases}}\); CN cắt AD tại H

\(\Rightarrow H\)là trực tâm của tam giác ABC

\(\Rightarrow BF\perp AC\)

\(\Rightarrow\widehat{BFC}=90^0\)

Ta có: tứ giác BNFC nội tiếp ( cái này dễ , có 2 góc vuông = nhau; tự cm nha vì bài dài )

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{AFN}\)

Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{AGC}\left(=\frac{1}{2}sđ\widebat{AC}\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AFN}=\widehat{AGC}\)Mà \(\widehat{AGC}+\widehat{GAC}=90^0\)( ko hiểu thì hỏi nhé, làm tắt vì bài dài )

\(\Rightarrow\widehat{AFN}+\widehat{GAC}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{APF}=90^0\)

\(\Rightarrow AG\perp NF\)(8)

+) Ta có: \(\hept{\begin{cases}\widehat{MDE}=\widehat{MBE}\left(MBDEnt\right)\\\widehat{MBE}=\widehat{ACE}\left(ABECnt\right)\\\widehat{ACE}=\widehat{ADK}\left(DECKnt\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\widehat{MDE}=\widehat{ADK}\)mà \(\widehat{MDE}+\widehat{MDA}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{ADK}+\widehat{MDA}=180^0\)

\(\Rightarrow M,D,K\)thẳng hàng

Lại có: \(\hept{\begin{cases}\widehat{DME}=\widehat{DBE}\\\widehat{BED}=\widehat{BAQ}\left(=\frac{1}{2}sđ\widebat{BA}\right)\\\widehat{BAQ}=\widehat{QEM}\end{cases}}\)mà \(\widehat{DBE}+\widehat{DEB}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{QEM}+\widehat{DME}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{MIE}=90^0\)

\(\Rightarrow QE\perp MK\) Mà \(QE//AG\)( cùng vuông góc với AQ )

\(\Rightarrow AG\perp MK\)(9)

Từ (8) và (9) \(\Rightarrow NF//MK\left(đpcm\right)\)

8 tháng 5 2021

Cho tam giác đều ABC ngoại tiếp đường tròn bán kính 11cm. Diện tích của tam giác ABCABC bằng:

A. \(6cm^2\) ;                                           B. \(\sqrt{3}cm^2\) ;
C.\(\frac{3\sqrt{3}}{4}cm^2\) ;                                D. \(3\sqrt{3cm^2}\)

Câu trả lời đúng là D.

20 tháng 8 2021

Gọi OO là tâm đường tròn nội tiếp tam giác đều ABCABCHH là tiếp điểm thuộc BCBC.

Đường phân giác AOAO của góc AA cũng là đường cao nên AAOOHH thẳng hàng.

\mathrm{HB}=\mathrm{HC}HB=HC\widehat{HAC}=30^{\circ}HAC=30

AH=3\cdot OH=3AH=3OH=3(cm)

HC=AH \cdot tan 30^{\circ}=3 \cdot \dfrac{1}{\sqrt{3}}=\sqrt{3}HC=AHtan30=331=3(cm)

S_{ABC}=\dfrac{1}{2} BC.AH=HC.AH=3 \sqrt{3}SABC=21BC.AH=HC.AH=33(cm^{2}2)

Vì thế, câu trả lời (D) là đúng.

8 tháng 5 2021

a, Tam giác ABC ngọi tiếp đường tròn \(\left(O\right)\)nên AB, BC, AC lần lượt là tiếp tuyến tại D, E , F của đường tròn.

Theo tính chất của hai đường tiếp tuyến cắt nhau, ta có:

AD = AF ; DB = BE ; FC = CE

Xét vế phải:

VP = AB + AC - BC
      = ( AD + DB ) + ( AF + CF ) - ( BE + CE )

Thay DB = BE , FC = CE vào biểu thức trên, ta được:

VP = ( AD + BE ) + ( AF + CE ) - ( BE + CE )

      = AD + BE + AF + CE - BE - CE

      = ( AD + AF ) + ( BE - BE ) + ( CE - CE )

      = AD + AF

      = AD + AD = 2AD

Vậy 2AD = AB + AC - BC

b, Các hệ thức tương tự là: 

2BD = BA + BC - AC
2CF = CA + CB - AB

20 tháng 8 2021

a) AB+AC-BCAB+ACBC

=(AD+BD)+(AF+FC)-(BE+EC)=(AD+BD)+(AF+FC)(BE+EC)

=(AD+AF)+(BD-BE)+(FC-EC)=(AD+AF)+(BDBE)+(FCEC)

Do BD=BE, FC=EC, AD=AFBD=BE,FC=EC,AD=AF nên

AB+AC-BC=2ADAB+ACBC=2AD.

b) 2 BE=BA+BC-AC2BE=BA+BCAC

2 CF=CA+CB-AB2CF=CA+CBAB.