Hãy đặt 8 quân Hậu vào bàn cờ vua tiêu chuẩn sao cho không có quân Hậu nào tấn công được nhau. (màu của quân Hậu không có ý nghĩa trong trường hợp này)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


a) 2x + 1 là số chính phương
Đặt 2x + 1 = a2
=> 2x = (a - 1)(a + 1)
=> \(\orbr{\begin{cases}a-1⋮2\\a+1⋮2\end{cases}}\)=> a = 2q \(\pm\)1(q \(\inℕ\))
=> Khi a = 2q + 1 => \(x=2q\left(q+1\right)\)
Khi a = 2a - 1 => x = \(2q\left(q-1\right)\)
Vậy khi x = 2q(q + 1) ; x = 2q(q - 1) thì 8x + 1 số chính phương

cho hai số có hai chữ số có số đơn vị bằng nhau.Số chục của hai số hơn(kém)nhau 5 đơn vị.Hỏi hai số đó hơn(kém) nhau bao nhiêu đơn vị?

Câu 1: Ý chí chiến đấu ra đi bảo vệ quê hương cùng tình cảm thương mến, gắn bó, biểu hiện cao đpẹ của tình đồng chí trong những năm tháng chiến tranh gian khổ.
Câu 2:
Hoán dụ "Giếng nước, gốc đa"
Nhân hóa "giếng nước gốc đa nhớ người ra lính"
Tác dụng: tạo hình dung sinh động, cụ thể, tạo nhịp điệu cho câu thơ, tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Nhấn mạnh tình cảm gắn bó của con người với quê hương
Bộc lộ sự trân trọng, yêu quý của tác giả với từng hình ảnh, con người quê hương thân thuộc.
Câu 3:
Thái độ dứt khoát, sự quyết tâm lên đường chứ không phải sự thờ ơ, bỏ mặc mà là trách nhiệm, là tinh thần sẵn sàng.
Câu 4: Hình ảnh hoán dụ:
Tác dụng:
ạo nhịp điệu cho câu thơ, tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Nhấn mạnh tình cảm gắn bó của con người với quê hương
Bộc lộ sự trân trọng, yêu quý của tác giả với từng hình ảnh, con người quê hương thân thuộc.


1) Bằng kiến thức của bạn về đường tròn, hãy giải thích tại sao bánh xe lại luôn có dạng hình tròn và không bao giờ có dạng khác?
vì khi lăn, thì trọng tâm hình tròn không thay đổi độ cao, còn các hình khác thì luôn thay đổi độ cao, do đó bánh xe hình tròn thì đi sẽ không bị sóc.
2) Tại sao các cốc, chai, chậu,... lại thường có đáy là hình tròn mà có rất ít cốc, chai, chậu,... có đáy hình vuông hay tam giác ...?
vì đáy hình tròn là chậu có thể tích lớn nhất trong các loại chậu cùng chiều cao.
3) Một số nhà hát được xây theo dạng hình tròn (gọi là nhà hát vòng tròn) dựa vào tính chất gì của đường tròn?
nhà hát xây theo hình elip chứ không phải hình tròn, nhưng có lẽ ý bạn là tính chất nhìn một cung cho trước 1 góc không đổi.
4) Nhà của 4 bạn An, Bình, Cường, Dũng đều nằm ở trên biên của một khoảnh đất hình tròn theo đúng thứ tự đó. Biết khoảng cách từ nhà An đến nhà Bình là 3km, từ nhà Bình đến nhà Cường là 4km, từ nhà Cường đến nhà Dũng là 5km, từ nhà Dũng đến nhà An là 6km và từ nhà An đến nhà Cường là 13km. Tính khoảng cách từ nhà Bình đến nhà Dũng.
ta có thể thấy khoảng cách An- Bình (AB) Bình - Cường (BC) và An- Cường (AC) là mâu thuẫn với bất đẳng thức tam giác thế nên đề bài này sai nhé

a) Ta có: đường kính AB vuông góc với dây CD tại M (gt) (1)
⇒MC=MD(2)⇒MC=MD(2)
Mà MA = ME (E đối xứng với A qua M) (3)
Từ (2), (3) ⇒⇒ Tứ giác ACED là hình bình hành (4)
Từ (1), (2) ⇒AB⇒AB là đường trung trực của CD
⇒⇒ Điểm E nằm trên đường trung trực AB cách đều 2 đầu mút C và D ⇒EC=ED⇒EC=ED (5)
Từ (4), (5) ⇒⇒ Tứ giác ACED là hình thoi
b) Ta có: AB = 2R = 2 . 6,5 = 13 (cm)
⇒MB=AB−MA=13−4=9(cm)⇒MB=AB−MA=13−4=9(cm)
Theo hệ thức lượng ta có:
MC2 = MA . MB = 4 . 9 = 36
⇔MC=√36=6(cm)⇔MC=36=6(cm)
Từ (2) ⇒MC=MD=CD2⇒MC=MD=CD2
⇔CD=2MC=2.6=12(cm)
em mới học lớp 5 ạ

Một bàn cờ vua tiêu chuẩn sẽ có 8*8=64 ô.
Trừ ô quân Mã đứng, còn lại 63 ô.
Như vậy vì quân Mã di chuyển qua tất cả các ô, mỗi ô chỉ được đi qua 1 lần nên quân Mã sẽ phải thực hiện 63 nước đi.
Đặc điểm của quân Mã là nếu đi số nước lẻ thì nó sẽ dừng lại ở ô khác màu với ô nó đứng ban đầu, mà 63 là số lẻ do đó nơi nó kết thúc trong hành trình này sẽ là một ô khác màu với ô ban đầu nó đứng.
Nhưng góc đối diện với ô quân Mã đứng lúc đầu lại là ô cùng màu (vì nằm trên cùng đường chéo) nên việc quân Mã kết thúc tại góc đối diện theo đề bài sẽ không bao giờ có thể xảy ra.
Vậy không thể di chuyển Mã như đề bài yêu cầu.
Dưạ vào dạng này
Bài toán tám quân hậu là bài toán đặt tám quân hậu trên bàn cờ vua kích thước 8×8 sao cho không có quân hậu nào có thể "ăn" được quân hậu khác, hay nói khác đi không quân hậu nào có để di chuyển theo quy tắc cờ vua. Màu của các quân hậu không có ý nghĩa trong bài toán này. Như vậy, lời giải của bài toán là một cách xếp tám quân hậu trên bàn cờ sao cho không có hai quân nào đứng trên cùng hàng, hoặc cùng cột hoặc cùng đường chéo. Bài toán tám quân hậu có thể tổng quát hóa thành bài toán đặt n quân hậu trên bàn cờ n×n(n ≥ 4).