K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2023

a) Δ��� Tam giác ABC vuông cân nên góc B= góc C = 45 độ

Tam giácBHE vuông tại H có góc BEH + góc B = 90 độ

Suy ra góc BEH = 90 độ - 45 độ = 45 độ nên góc B= góc BEH = 45 độ

Vậy tam giác BEH vuông tại H

b) Chứng minh tương tự như câu a ta được tam giác CFG vuông tại G nên GF=GC và HB=HE

Lại có BH=HG=GC suy ra EH=HG=GF và EH//FG ( cùng vuông góc với BC)

Tứ giác EFGH có EH//FG, EH=FG

=>tứ giác EFGH là hình bình hành 

Xét hình bình hành có một góc vuông là góc H nên là hình chữ nhật

Mà hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là EH=HG nên là hình vuông

Vậy EFGH là hình vuông

 

21 tháng 11 2023

a) Δ���ΔABC vuông cân nên �^=�^=45∘.B=C=45.

Δ���ΔBHE vuông tại H có ���^+�^=90∘BEH+B=90

Suy ra ���^=90∘−45∘=45∘BEH=9045=45 nên �^=���^=45∘B=BEH=45.

Vậy Δ���ΔBEH vuông cân tại �.H.

b) Chứng minh tương tự câu a ta được Δ���ΔCFG vuông cân tại G nên ��=��GF=GC và ��=��HB=HE

Mặt khác ��=��=��BH=HG=GC suy ra ��=��=��EH=HG=GF và ��EH // ��FG (cùng vuông góc với ��)BC)

Tứ giác ����EFGH có ��EH // ��,��=��FG,EH=FG nên là hình bình hành.

Hình bình hành ����EFGH có một góc vuông �^H nên là hình chữ nhật

Hình chữ nhật ����EFGH có hai cạnh kề bằng nhau ��=��EH=HG nên là hình vuông.

5 tháng 10 2023

\(AC\perp Oy\) (gt); \(Ox\perp Oy\) (gt) => AC//Oy => AC//OB

C/m tương tự có AB//OC

=> OBAC là hình bình hành (Tứ giác có các cặp cạnh đối // với nhau từng đôi một là hbh)

Mà \(\widehat{xOy}=90^o\)

=> OBAC là HCN

Ta có

AC=AB (Tính chất đường phân giác)

=> OBAC là hình vuông

21 tháng 11 2023

Tứ giác ����OBAC có ba góc vuông: góc B= góc C = góc BOC= 90 độ �^=�^=���^=90∘==

Nên ����OBAC là hình chữ nhật.

Mà A nằm trên tia phân giác ��OM suy ra ��=��AB=AC.

Khi đó ����OBAC là hình vuông.

 
4 tháng 10 2023

But what's your question?

4 tháng 10 2023

`B=y^2-4y+5`

`=y^2-4y+4+1`

`=(y-2)^2+1`

với `y=12` ta có

`(12-2)^2+1=10^2+1=100+1=101`

 Với y=12, ta có 

12² - 4x12 + 5

= 144 - 48 + 5

= 96 + 5=101

2.My apartment is...hers A.cheap than B.The more hard C.hardert D.The hardest 3.Her school is....from home than mine A.father   B.More far    C. Farther   D.farer 4.Tom is.....thanany students is his class A.handsome  B.the more handsome C. more handsome D.the most handsome 5.He did the exam...I did A.as bad as  B.badder  C.more bably than  D.wores than 6.travelling by car is.... than travelling by plane A.slower  B .slowest  C.more slow  D. more slower 7.My new bed...
Đọc tiếp

2.My apartment is...hers

A.cheap than B.The more hard C.hardert D.The hardest

3.Her school is....from home than mine

A.father   B.More far    C. Farther   D.farer

4.Tom is.....thanany students is his class

A.handsome  B.the more handsome C. more handsome D.the most handsome

5.He did the exam...I did

A.as bad as  B.badder  C.more bably than  D.wores than

6.travelling by car is.... than travelling by plane

A.slower  B .slowest  C.more slow  D. more slower

7.My new bed is....than the old one

A.more comfortable  B.comfotbably C.more comfortable  D.comfortable

8.My sister plays the piano....than me

A.gooder  B.weller C.better  D.more good

9.this road is.... than that road,so we can't drive here

A.narrower   B.narrow   C.the most mot narrow  D.more narrower

10.Antony drives...his brother

A.more careful  B.more carefully   C.more carefully than   D. as careful as

11.It is...in january than in november

A.the colder  B.the coldest  C.colaest  D.colder

12.she is....than other students in my class

A.most hard-working  B.mpre hard-working  C.the most hard-working

D.as hard-working

13.No other planet in the solar system is...than jupiter

A.the biggest   B.the bigger  C.bigger   D.giger

1
3 tháng 10 2023

2.My apartment is cheaper than hers

A.cheap than B.The more hard C.hardert D.The hardest

3.Her school is....from home than mine

A.father   B.More far    C. Farther   D.farer

4.Tom is.....than any students is his class

A.handsome  B.the more handsome C. more handsome D.the most handsome

5.He did the exam worse than I did

A.as bad as  B.badder  C.more bably than  D.wores than

6.travelling by car is.... than travelling by plane

A.slower  B .slowest  C.more slow  D. more slower

7.My new bed is....than the old one

A.more comfortable  B.comfotbably C.more comfortable  D.comfortable

8.My sister plays the piano....than me

A.gooder  B.weller C.better  D.more good

9.this road is.... than that road,so we can't drive here

A.narrower   B.narrow   C.the most mot narrow  D.more narrower

10.Antony drives...his brother

A.more careful  B.more carefully   C.more carefully than   D. as careful as

11.It is...in january than in november

A.the colder  B.the coldest  C.colaest  D.colder

12.she is....than other students in my class

A.most hard-working  B.more hard-working  C.the most hard-working

D.as hard-working

13.No other planet in the solar system is...than jupiter

A.the biggest   B.the bigger  C.bigger   D.giger

#\(yGLinh\)

2 tháng 10 2023

\(f\left(x\right)=x^6+x^3-x^2-1\)

\(f\left(x\right)=x^6-x^3+2x^3-2x^2+x^2-1\)

\(f\left(x\right)=x^3\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)+2x^2\left(x-1\right)+\left(x-1\right)\left(x+1\right)\)

\(f\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x^5+x^4+x^3+2x^2+x+1\right)\)

 Xét đa thức \(g\left(x\right)=x^5+x^4+x^3+2x^2+x+1\) có bậc 5 là số lẻ. Khi đó giả sử tồn tại 2 đa thức \(h\left(x\right)\) và \(j\left(x\right)\) hệ số nguyên sao cho:

 \(g\left(x\right)=h\left(x\right).j\left(x\right)\). Khi đó 1 trong 2 đa thức \(h\left(x\right),j\left(x\right)\) phải có bậc lẻ (vì nếu cả 2 đều bậc chẵn thì thành thử bậc của \(g\left(x\right)\) phải chẵn, mâu thuẫn theo trên).

 Không mất tổng quát, giả sử đa thức \(h\left(x\right)\) có bậc lẻ. Khi đó nếu nó có nghiệm hữu tỉ thì gọi nghiệm hữu tỉ này là \(x=\dfrac{p}{q}\left(p,q\inℤ;\left(p,q\right)=1\right)\) thì \(p|1,q|1\) nên \(x=\pm1\). Thử lại, ta thấy 2 nghiệm này đều không thỏa mãn.

 Do đó, \(g\left(x\right)\) không có nghiệm vô tỉ nên ta không thể phân tích tiếp \(f\left(x\right)\) thành nhân tử được nữa.

2 tháng 10 2023

Ta có: \(V=100cm^3=0,0001m^3\) 

Khối lượng của vật đó:

\(P=10m\Rightarrow m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{7,8}{10}=0,78\left(kg\right)\)

Khối lượng riêng của vật:

\(m=D\cdot V\Rightarrow D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{0,78}{0,0001}=7800kg/m^3\)