K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2017

x=1 => \(x=1\Rightarrow y=ax^2+bx+c=a.1+b.1+c=a+b+c=0\)

Giả sử b khác 0 => a + c = - b để thỏa mãn cho a+b+c=0 => \(\frac{a+c}{b}=\frac{-b}{b}=-1\)

13 tháng 2 2017

Ta có: 

\(\hept{\begin{cases}22x+3y=1\\12x-7y=-9\end{cases}\Rightarrow\left(22x+3y\right)-\left(12x-7y\right)=10\Rightarrow10x+10y=10}\)

=> x+y=1 =>TBC x+y là \(\frac{1}{2}\)

15 tháng 2 2017

thanks ban nhiu

14 tháng 2 2017

Hình đa giác TenDaGiac2: DaGiac[B, A, 3] Hình đa giác TenDaGiac3: DaGiac[A, C, 3] Đoạn thẳng c: Đoạn thẳng [A, B] của Hình tam giác TenDaGiac1 Đoạn thẳng a: Đoạn thẳng [B, C] của Hình tam giác TenDaGiac1 Đoạn thẳng b: Đoạn thẳng [C, A] của Hình tam giác TenDaGiac1 Đoạn thẳng f: Đoạn thẳng [B, A] của Hình đa giác TenDaGiac2 Đoạn thẳng g: Đoạn thẳng [A, D] của Hình đa giác TenDaGiac2 Đoạn thẳng h: Đoạn thẳng [D, B] của Hình đa giác TenDaGiac2 Đoạn thẳng i: Đoạn thẳng [A, C] của Hình đa giác TenDaGiac3 Đoạn thẳng j: Đoạn thẳng [C, E] của Hình đa giác TenDaGiac3 Đoạn thẳng k: Đoạn thẳng [E, A] của Hình đa giác TenDaGiac3 Đoạn thẳng n: Đoạn thẳng [E, F] Đoạn thẳng p: Đoạn thẳng [D, F] Đoạn thẳng q: Đoạn thẳng [F, C] Đoạn thẳng r: Đoạn thẳng [F, B] A = (-1.38, 6.9) A = (-1.38, 6.9) A = (-1.38, 6.9) B = (-2.52, 4.02) B = (-2.52, 4.02) B = (-2.52, 4.02) C = (1.98, 4.04) C = (1.98, 4.04) C = (1.98, 4.04) Điểm D: DaGiac[B, A, 3] Điểm D: DaGiac[B, A, 3] Điểm D: DaGiac[B, A, 3] Điểm E: DaGiac[A, C, 3] Điểm E: DaGiac[A, C, 3] Điểm E: DaGiac[A, C, 3] Điểm F: Giao điểm của l, m Điểm F: Giao điểm của l, m Điểm F: Giao điểm của l, m 60 o

Xét tứ giác ADFE có các cặp cạnh đối bằng nhau nên nó là hình bình hành. Vậy thì \(\widehat{FDA}=\widehat{FEA}\)

Suy ra \(\widehat{BDF}=\widehat{FDA}+60^o=\widehat{FEA}+60^o=\widehat{FEC}\)

Xét tam giác BDF và tam giác FEC có: BD = EF ; DF = EC; \(\widehat{BDF}=\widehat{FEC}\)

\(\Rightarrow\Delta BDF=\Delta FEC\left(c-g-c\right)\Rightarrow BF=CF\) . Vậy FBC là tam giác cân.

Ta thấy theo tính chất hình bình hành:  \(\widehat{DFE}=180^o-\widehat{FEA}\) (1)

Lại có : \(\widehat{DFE}=\widehat{DFB}+\widehat{BFC}+\widehat{EFC}=\widehat{BFC}+\left(\widehat{DFB}+\widehat{EFC}\right)\)

\(=\widehat{BFC}+\left(\widehat{ECF}+\widehat{EFC}\right)\)

\(=\widehat{BFC}+\left(180^o-60^o-\widehat{FEA}\right)=\widehat{BFC}+120^o-\widehat{FEA}\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{BFC}=60^o\)

Suy ra FBC là tam giác đều.

14 tháng 2 2017

FBC 1000000000% luôn đấy nhá

14 tháng 2 2017

Đặt s1 ; v1 ; t1 lần lượt là quãng đường, vận tốc và thời gian thỏ chạy trên đồng cỏ;

      s2 ; v2 ; t2 lần lượt là quãng đường, vận tốc và thời gian thỏ chạy trên đầm lầy.

Khi đó ta có tỉ số : \(v_1=\frac{s_1}{t_1};v_2=\frac{s_2}{t_2}\)

Vậy thì \(\frac{v_1}{v_2}=\frac{s_1}{t_1}:\frac{s_2}{t_2}=\frac{s_1}{t_1}.\frac{t_2}{s_2}=\frac{s_1}{s_2}.\frac{t_2}{t_1}=2.2=4\)

Vậy vận tốc của Thỏ trên đồng cỏ lớn hơn và gấp 4 lần vận tốc của Thỏ trên đầm lầy. 

14 tháng 2 2017

vận tốc trên đồng cỏ lớn hơn và gấp 4 lần vận tốc ở đầm lầy

13 tháng 2 2017

Ta có: \(\sqrt{7-x}=x-1\Rightarrow x-1\ge0\Rightarrow x\ge1.\)

\(\sqrt{7-x}=x-1\Rightarrow\left(x-1\right)^2=7-x\)

\(\Rightarrow x^2-2x+1=7-x\)

\(\Rightarrow x^2-2x+x=7-1=6\)

\(\Rightarrow x\left(x-2+1\right)=x\left(x-1\right)=6\)

x;x-1 là 2 số nguyên liên tiếp và x>x-1

\(6=2\cdot3\)(tích hai số nguyên liên tiếp)

=> x=3

13 tháng 2 2017

\(\sqrt{7-x}=x-1\Leftrightarrow\left(\sqrt{7-x}\right)^2=\left(x-1\right)^2\Leftrightarrow7-x=x^2-2x+1\)

\(\Leftrightarrow6-x^2+x=0\Leftrightarrow\left(3-x\right)\left(x+2\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3-x=0\\x+2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-2\end{cases}}\)

13 tháng 2 2017

1690-1690+1660=1660

14 tháng 2 2017

?=1660

13 tháng 2 2017

1) Tổng 7 số đó là 7*31=217

Tổng 8 sô là 30*8=240 

Số thứ 8 là 240-217=23

3)\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{2a+3b-c}{2\cdot3+3\cdot4-5}=\frac{26}{13}=2=>\hept{\begin{cases}a=2\cdot3=6\\b=2\cdot4=8\\c=5\cdot2=10\end{cases}}\)

X=4*5+6*5+7*9+8*10+10*4/32=.....

Phần lm còn 1 chút sai sót thì bn sửa vào nha 

13 tháng 2 2017

Bài 1: 

Tổng của 7 số ban đầu là: 31.7=217

Sau khi thêm số thứ 8 thì tổng của 8 số là: 30.8=240

Số thứ 8 là: 240-217=23

Bài 2: đề chưa rõ lắm

Bài 3: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{2a}{6}=\frac{3b}{12}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{2a}{6}=\frac{3b}{12}=\frac{2a+3b-c}{6+12-5}=\frac{26}{13}=2\)

=> \(a=2.3=6;b=2.4=8;c=2.5=10\)

Thay a;b;c vào trong bảng số liệu thống kê ban đầu ta được:

104781076466488887
78764788871076847

Lập bảng tần số:

Giá trị dấu hiệu (x)467810
Tần số (n)559103

Tính số trung bình cộng:

\(\overline{X}=\frac{4.5+6.5+7.9+8.10+10.3}{32}=6,969\) (đã làm tròn rồi nhé)