Cho hàm số: y= -x^2 có đồ thị (P) và (d): y= x-2. Gọi A là giao điểm có hoành độ âm và B là giao điểm có hoành độ âm của (P) và (d). Viết đường thẳng đi qua A và song song với OB.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kẻ đường cao BD của tam giác ABC \(\left(D\in AC\right)\)
Khi đó \(AD=AB.cosA=c.cosA\)
\(BD=AB.sinA=c\sqrt{1-cos^2A}\)
\(CD=AC-AD=b-c.cosA\)
Tam giác BCD vuông tại D
\(\Rightarrow BC^2=CD^2+BD^2\)
\(\Leftrightarrow a^2=\left(b-c.cosA\right)^2+\left(c\sqrt{1-cos^2A}\right)^2\)
\(\Leftrightarrow a^2=b^2-2bc.cosA+c^2.cos^2A+c^2\left(1-cos^2A\right)\)
\(\Leftrightarrow a^2=b^2+c^2-2bc.cosA\)
Ta có đpcm.
5)
a) \(3x+8y=26\)
\(\Leftrightarrow y=\dfrac{26-3x}{8}\)
Vì \(y\inℤ\) nên \(\dfrac{26-3x}{8}\inℤ\)
\(\Rightarrow26-3x⋮8\)
\(\Leftrightarrow3x\equiv2\left(mod8\right)\)
Vì \(ƯCLN\left(3,8\right)=1\) nên đặt \(x=8q+r\left(0\le r< 8\right)\) thì:
\(3\left(8q+r\right)\equiv2\left(mod8\right)\)
\(\Leftrightarrow24q+3r\equiv2\left(mod8\right)\)
\(\Leftrightarrow3r\equiv2\left(mod8\right)\)
Thử từng trường hợp, ta thấy ngay \(r=6\).
Vậy \(x=8q+6\)
\(\Rightarrow y=\dfrac{26-3x}{8}=\dfrac{26-3\left(8q+6\right)}{8}=\dfrac{8-24q}{8}=1-3q\)
Vậy phương trình đã cho có nghiệm nguyên là \(\left(8q+6,1-3q\right)\) với \(q\inℤ\) bất kì.
b) Cho \(1-3q>0\Leftrightarrow q< \dfrac{1}{3}\)
Cho \(8q+6>0\Leftrightarrow q>-\dfrac{3}{4}\)
Do đó \(-\dfrac{3}{4}< q< \dfrac{1}{3}\). Mà \(q\inℤ\Rightarrow q=0\)
Thế vào \(x,y\), pt sẽ có nghiệm nguyên dương là \(\left(6;1\right)\)
Câu 6 làm tương tự nhé bạn.
Các phương trình bậc nhất 2 ẩn là: `3x-y=3;x+2y=8;y+3y=11`
Hệ số a,b,c của các pt là:
+) `3x-y=3` có `a=3; b=-1;c=3`
+) `x+2y=8` có `a=1;b=2;c=8`
+) `y+3x=11` có `a=3;b=1;c=11`
8)
a) Tam giác ABI và ACK có:
\(\widehat{AIB}=\widehat{AKC}=90^o;\widehat{BAC}\) chung
\(\Rightarrow\Delta ABI\sim\Delta ACK\left(g.g\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{AI}{AK}\)
\(\Rightarrow\dfrac{AK}{AC}=\dfrac{AI}{AB}\)
Tam giác AIK và ABC có:
\(\dfrac{AK}{AC}=\dfrac{AI}{AB};\widehat{BAC}\) chung
\(\Rightarrow\Delta AIK\sim\Delta ABC\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{S_{AIK}}{S_{ABC}}=\left(\dfrac{AI}{AB}\right)^2=cos^2A\)
\(\Rightarrow S_{AIK}=S_{ABC}.cos^2A\)
b) Có \(S_{BCIK}=S_{ABC}-S_{AIK}\)
\(=S_{ABC}-S_{ABC}.cos^2A\)
\(=S_{ABC}\left(1-cos^2A\right)\)
\(=S_{ABC}.sin^2A\)
c) \(S_{HIK}=S_{ABC}-S_{AKI}-S_{BHK}-S_{CHI}\)
\(=S_{ABC}-S_{ABC}.cos^2A-S_{ABC}.cos^2B-S_{ABC}.cos^2C\)
\(=S_{ABC}\left(1-cos^2A-cos^2B-cos^2C\right)\)
d) Có \(cotB=\dfrac{BH}{AH};cotC=\dfrac{CH}{AH}\)
\(\Rightarrow cotB+cotC=\dfrac{BH}{AH}+\dfrac{CH}{AH}=\dfrac{BC}{AH}\)
Nếu \(cotB+cotC\ge\dfrac{2}{3}\) thì \(\dfrac{BC}{AH}\ge\dfrac{2}{3}\Leftrightarrow BC\ge\dfrac{2}{3}AH\)
Nhưng điều này chưa chắc đã đúng tùy vào cách vẽ hình nên bạn cần bổ sung thêm điều kiện gì đó vào câu này nhé.
Kẻ đường cao BD của tam giác ABC \(\left(D\in AC\right)\)
Khi đó \(AD=AB.cosA=c.cosA\)
\(\Rightarrow CD=AC-AD=b-c.cosA\)
Mặt khác, \(BD=BA.sinA=c\sqrt{1-cos^2A}\)
Tam giác BCD vuông tại D nên:
\(a^2=BC^2=DB^2+DC^2\)
\(=\left(b-c.cosA\right)^2+\left(c\sqrt{1-cos^2A}\right)^2\)
\(=b^2-2bc.cosA+c^2.cos^2A+c^2\left(1-cos^2A\right)\)
\(=b^2+c^2-2bc.cosA\)
Vậy đẳng thức được chứng minh.
Olm chào em, em nên viết bằng công thức toán học nơi có biểu tượng \(\Sigma\) góc trái màn hình em nhé.
\(\dfrac{3}{7}x-1=\dfrac{1}{7}x\left(3x-7\right)\)
⇔ \(\dfrac{3}{7}x-\dfrac{7}{7}=\dfrac{3}{7}x^2-\dfrac{7}{7}x\)
⇔ \(\dfrac{3}{7}x-\dfrac{7}{7}-\dfrac{3}{7}x^2+\dfrac{7}{7}x=0\)
⇔ \(\dfrac{3}{7}x\left(1-x\right)-\dfrac{7}{7}\left(1-x\right)=0\)
⇔ \(\left(1-x\right)\left(\dfrac{3}{7}x-\dfrac{7}{7}\right)=0\)
⇔ \(\left[{}\begin{matrix}1-x=0\\\dfrac{3}{7}x-\dfrac{7}{7}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\dfrac{7}{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy pt có 2 nghiệm pt : \(x=1;x=\dfrac{7}{3}\)
a) Ta có MH//AC \(\left(\perp AB\right)\) nên \(\Delta BMH\sim\Delta BAC\)
\(\Rightarrow\dfrac{BM}{BA}=\dfrac{MH}{AC}\) \(\Rightarrow BM.AC=BA.MH\)
Tam giác ABH vuông tại H có đường cao HM
\(BA.MH=HB.HA\)
Tương tự, ta có: \(CN.AB=HC.HA\)
Cộng theo vế 2 hệ thức trên, ta được:
\(BA.MH+CN.AB=HB.HA+HC.HA=HA\left(HB+HC\right)=AH.BC\)
Ta có đpcm.
b) Tam giác ABH vuông tại H có đường cao HM nên \(AM.BM=MH^2\).
Tương tự, ta có \(AN.CN=HN^2\)
Do đó \(VT=AM.BM+AN.CN=MH^2+HN^2\)
Dễ thấy tứ giác AMHN là hình chữ nhật nên \(MH^2+HN^2=MN^2=AH^2\)
Tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH nên \(AH^2=BH.CH\)
Từ đó suy ra \(VT=BH.CH=VP\)
Vậy đẳng thức được chứng minh.
c) Xét hệ trục tọa độ Axy với A là gốc tọa độ, \(Ax\equiv AC,Ay\equiv AB\)
Khi đó đặt \(B\left(0;b\right)\), \(C\left(c;0\right)\)
Khi đó phương trình đường thẳng \(BC:y=-\dfrac{b}{c}x+b\)
\(\Rightarrow\) Phương trình đường thẳng \(AH:y=\dfrac{c}{b}x\)
Khi đó hoành độ của điểm H chính là nghiệm của pt hoành độ giao điểm của AH và BC: \(\dfrac{c}{b}x_0=-\dfrac{b}{c}x_0+b\)
\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{c}{b}+\dfrac{b}{c}\right)x_0=b\)
\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{c^2+b^2}{bc}\right)x_0=b\)
\(\Leftrightarrow x_0=\dfrac{cb^2}{b^2+c^2}\)
\(\Rightarrow y_0=\dfrac{c}{b}x_0=\dfrac{c}{b}.\dfrac{cb^2}{b^2+c^2}=\dfrac{bc^2}{b^2+c^2}\)
Vậy \(H\left(\dfrac{cb^2}{b^2+c^2},\dfrac{bc^2}{b^2+c^2}\right)\)
Vì M là hình chiếu của H lên trục Oy \(\Rightarrow M\left(0,\dfrac{bc^2}{b^2+c^2}\right)\)
Tương tự \(\Rightarrow N\left(\dfrac{cb^2}{b^2+c^2},0\right)\)
Khi đó \(BM=BA-MA=b-\dfrac{bc^2}{b^2+c^2}=\dfrac{b^3+bc^2-bc^2}{b^2+c^2}=\dfrac{b^3}{b^2+c^2}\)
\(CN=CA-NA=c-\dfrac{cb^2}{b^2+c^2}=\dfrac{cb^2+c^3-cb^2}{b^2+c^2}=\dfrac{c^3}{b^2+c^2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{BM}{CN}=\dfrac{\dfrac{b^3}{b^2+c^2}}{\dfrac{c^3}{b^2+c^2}}=\dfrac{b^3}{c^3}=\left(\dfrac{b}{c}\right)^3=\left(\dfrac{AB}{AC}\right)^3\)
\(\Rightarrow\sqrt[3]{\dfrac{MB}{NC}}=\dfrac{AB}{AC}\) (đpcm)
Sửa đề: B là giao điểm có hoành độ dương của (P) và (d)
Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d):
−x² = x − 2
x² + x − 2 = 0
x² − x + 2x − 2 = 0
(x² − x) + (2x − 2) = 0
x(x − 1) + 2(x− 1) = 0
(x − 1)(x + 2) = 0
x − 1 = 0 hoặc x + 2 = 0
*) x − 1 = 0
x = 1
y = −1² = −1
B(1; −1)
*) x + 2 = 0
x = −2
y = −(−2)² = −4
A(−2; −4)
* Phương trình đường thẳng OB:
Gọi (d'): y = ax + b là phương trình đường thẳng OB
Do (d') đi qua O nên b = 0
=> (d'): y = ax
Do (d') đi qua B(1; −1) nên:
a = −1
=> (d'): y = −x
Gọi (d''): y = a'x + b' là đường thẳng đi qua A(−2; −4)
Do (d'') // (d') nên a' = −1
=> (d''): y = −x + b
Do (d'') đi qua A(−2; −4) nên:
−(−2) + b = −4
b = −4 − 2
b = −6
=> (d''): y = −x − 6