Viết đoạn văn khoảng 200 chữ Trình bày cảm nghĩ của em về hai câu thực
Nước biếc trông như tầng khói phủ
Xong chưa để mặc bóng trăng vào
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong môi trường học đường, tình trạng bè phái giữa học sinh không phải là hiện tượng hiếm gặp. Bè phái không chỉ gây ra mâu thuẫn giữa các học sinh mà còn ảnh hưởng đến không khí học tập và sự phát triển toàn diện của mỗi cá nhân. Là học sinh, chúng ta cần nhận thức rõ về vấn đề này và cùng nhau đề xuất những giải pháp nhằm giải quyết tình trạng này. Thứ nhất, nâng cao nhận thức về tình bạn và sự gắn kết. Các học sinh cần được giáo dục về tầm quan trọng của tình bạn chân chính và sự tôn trọng lẫn nhau. Nhà trường có thể tổ chức các buổi thảo luận, trò chuyện hay các hoạt động ngoại khoá để học sinh có cơ hội giao lưu, tìm hiểu và phát triển mối quan hệ bạn bè một cách tích cực. Điều này không chỉ giúp giảm thiểu sự chia rẽ mà còn xây dựng sự đồng cảm và hiểu biết giữa các học sinh. Thứ hai, khuyến khích sự tham gia của tất cả học sinh vào các hoạt động nhóm. Các giáo viên có thể tổ chức các hoạt động học tập, thể thao hay nghệ thuật theo nhóm, trong đó học sinh phải phối hợp làm việc với nhau. Qua đó, họ sẽ có cơ hội làm quen, hợp tác và hiểu nhau hơn, từ đó giảm thiểu tình trạng bè phái. Thứ ba, lắng nghe và đối thoại. Các giáo viên và cán bộ trường học cần có những buổi gặp gỡ định kỳ với học sinh để lắng nghe ý kiến, tâm tư và nguyện vọng của họ. Giao tiếp mở sẽ giúp phát hiện sớm những mâu thuẫn trong lớp học và giải quyết kịp thời trước khi chúng trở nên nghiêm trọng. Cuối cùng, cần có sự can thiệp từ phía nhà trường. Nếu tình trạng bè phái trở nên nghiêm trọng, nhà trường cần có những biện pháp xử lý phù hợp. Điều này bao gồm việc tổ chức các buổi sinh hoạt lớp với sự tham gia của giáo viên chủ nhiệm, hướng dẫn học sinh nhận biết và xử lý các tình huống bị bè phái, cũng như khuyến khích thực hiện những hành động tích cực. Tóm lại, tình trạng bè phái trong lớp học cần được xử lý một cách kiên quyết và đồng bộ. Mỗi học sinh đều có trách nhiệm trong việc xây dựng môi trường học tập thân thiện, tích cực. Chúng ta hãy cùng nhau tạo ra một lớp học nơi mà mọi người đều được tôn trọng, yêu thương và cùng nhau phát triển. Chỉ khi đó, chúng ta mới có thể học tập và trưởng thành trong một không gian hát động và bổ ích.
Lục Vân Tiên và Kiều Việt Nga là ai? Em chưa nghe 2 tên đó bao giờ. Anh chị giải thích đi ạ.
Lỗi sai: tóp mỡ, cây tre
Sủa lại: thịt mỡ, cây nêu
Thịt mỡ dưa hành câu đối đỏ, Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh
a: Ta có: AM\(\perp\)AB
BP\(\perp\)AB
Do đó: AM//BP
Xet ΔOAM vuông tại A và ΔOBP vuông tại B có
OA=OB
\(\widehat{AOM}=\widehat{BOP}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔOAM=ΔOBP
=>OM=OP
b: Xét ΔNOM vuông tại O và ΔNOP vuông tại O có
NO chung
OM=OP
Do đó: ΔNOM=ΔNOP
=>\(\widehat{NMO}=\widehat{NPO}\)
=>\(\widehat{NMO}=\widehat{AMO}\)
=>MO là phân giác của góc AMN
Xét ΔMAO vuông tại A và ΔMHO vuông tại H có
MO chung
\(\widehat{AMO}=\widehat{HMO}\)
Do đó: ΔMAO=ΔMHO
=>OA=OH
=>OH=R
Xét (O) có
OH là bán kính
MN\(\perp\)OH tại H
Do đó: MN là tiếp tuyến của (O)
Xét (O) có
NH,NB là các tiếp tuyến
Do đó: NH=NB
ΔMAO=ΔMHO
=>MA=MH
Xét ΔOMN vuông tại O có OH là đường cao
nên \(HM\cdot HN=OH^2=R^2\)
=>\(MA\cdot BN=R^2\)
Mr.Huong ask Tuần that how many languages he can speak.
Mr Pike ask Jame how many languages she can speak.
a ) Ta có : PA // BC => ^MPE = ^ECB = ^PBM vì PB là tiếp tuyến của (O)
=> \(\Delta MPE~\Delta MBP\left(g.g\right)\)
\(\Rightarrow\frac{MP}{MB}=\frac{ME}{MP}\Rightarrow MP^2=ME.MB\)
b ) .Ta có MA là tiếp tuyến của (O)
\(\Rightarrow\widehat{MAE}=\widehat{MBA}\Rightarrow\Delta MAE~\Delta MBA\left(g.g\right)\)
\(\Rightarrow\frac{MA}{MB}=\frac{ME}{MA}\Rightarrow MA^2=ME.MB\)
\(\Rightarrow MA^2=MP^2\Rightarrow MA=MP\Rightarrow M\) là trung điểm PA
Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương là một bài vịnh độc đáo: vịnh một món ăn dân tộc, dân gian. Thiếu một bàn tay, một tâm hồn phụ nữ dân dã như bà thì có lẽ cái bánh trôi nước chưa đi vào được văn học.
Trước hết, bài thơ vịnh của Hồ Xuân Hương rất tài tình:
Thân em vừa trắng, lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
Đây là lời tự giới thiệu của bánh: từ hình dáng, cấu tạo và cách chế tạo. Bánh trôi làm bằng bột nếp, nhào nước cho nhuyễn, rồi nặn thành hình tròn như quả táo, bọc lấy nhân bằng đường đen, nước sôi thì bỏ vào luộc, khi chín thì bánh nổi lên. Người nặn bột làm bánh phải khéo tay thì bánh mới đẹp, nếu vụng thì bánh có thể bị rắn hay bị nhão. Nhưng dù thế nào thì bánh vẫn phải có nhân. Thiếu nhân, bánh sẽ rất nhạt nhẽo. Đọc bài thơ, ta thấy hiện lên đúng là bánh trôi nước, không sai một li.
Hình ảnh trong bài thơ là bánh trôi nước. Nhưng bài thơ đâu phải là tác phẩm quảng cáo cho một món ăn dân tộc. Thơ vịnh chỉ thực sự có ý nghĩa khi có sự gửi gắm tình cảm, tư tưởng của nhà thơ. Bài thơ của Hồ Xuân Hương, vì thế, còn là lời tự bộc bạch của một tấm lòng phụ nữ. Ta có thể nói nhà thơ mượn lời cái bánh trôi để nói lên thân phận và tấm lòng người phụ nữ. Bánh trôi là một hình ảnh gợi hứng, một ẩn dụ.
Thân em vừa trắng, lại vừa tròn
Thân trắng vừa tả cái bánh bằng bột trắng, vừa tả tấm thân trắng đẹp, phẩm hạnh trong trắng. Tròn vừa có nghĩa là em được phú cho cái hình dáng tròn, lại vừa có nghĩa là em làm tròn mọi bổn phận của em.
Bảy nổi ba chìm với nước non
Bảy nổi ba chìm là thành ngữ chỉ sự trôi nổi, lênh đênh của số phận giữa cuộc đời. Nước non là sông, biển, núi, non, chỉ hoàn cảnh sống, suy rộng ra là đời, cuộc đời con người.
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Đây là hình ảnh may rủi mà đời người phụ nữ rơi vào. Trong xã hội cũ trọng nam khinh nữ, số phận người phụ nữ đều do người đàn ông định đoạt. Cho nên người con gái trong ca dao cảm nhận:
Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai?
Thân em như thể cánh bèo
Ngược xuôi, xuôi ngược theo chiều nước trôi
Những câu ca dao thể hiện một ý thức an phận, cam chịu. Cái duy nhất họ làm chủ được là tấm lòng mình:
Mà em vẫn giữ tấm lòng son
Người phụ nữ vẫn giữ niềm thuỷ chung, son sắt, bất biến với mối tình. Một lời nói thể hiện niềm tự hào kín đáo về phẩm chất thuỷ chung của người phụ nữ. Tuy nhiên, cả bài thơ vẫn thấm đượm nỗi cảm thương cho thân phận. Thân trắng, phận tròn mà phải chịu cảnh ba chìm bảy nổi, không làm chủ được mình.
Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương là một bài vịnh độc đáo: vịnh một món ăn dân tộc, dân gian. Thiếu một bàn tay, một tâm hồn phụ nữ dân dã như bà thì có lẽ cái bánh trôi nước chưa đi vào được văn học.
Trước hết, bài thơ vịnh của Hồ Xuân Hương rất tài tình:
Thân em vừa trắng, lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
Đây là lời tự giới thiệu của bánh: từ hình dáng, cấu tạo và cách chế tạo. Bánh trôi làm bằng bột nếp, nhào nước cho nhuyễn, rồi nặn thành hình tròn như quả táo, bọc lấy nhân bằng đường đen, nước sôi thì bỏ vào luộc, khi chín thì bánh nổi lên. Người nặn bột làm bánh phải khéo tay thì bánh mới đẹp, nếu vụng thì bánh có thể bị rắn hay bị nhão. Nhưng dù thế nào thì bánh vẫn phải có nhân. Thiếu nhân, bánh sẽ rất nhạt nhẽo. Đọc bài thơ, ta thấy hiện lên đúng là bánh trôi nước, không sai một li.
Hình ảnh trong bài thơ là bánh trôi nước. Nhưng bài thơ đâu phải là tác phẩm quảng cáo cho một món ăn dân tộc. Thơ vịnh chỉ thực sự có ý nghĩa khi có sự gửi gắm tình cảm, tư tưởng của nhà thơ. Bài thơ của Hồ Xuân Hương, vì thế, còn là lời tự bộc bạch của một tấm lòng phụ nữ. Ta có thể nói nhà thơ mượn lời cái bánh trôi để nói lên thân phận và tấm lòng người phụ nữ. Bánh trôi là một hình ảnh gợi hứng, một ẩn dụ.
Thân em vừa trắng, lại vừa tròn
Thân trắng vừa tả cái bánh bằng bột trắng, vừa tả tấm thân trắng đẹp, phẩm hạnh trong trắng. Tròn vừa có nghĩa là em được phú cho cái hình dáng tròn, lại vừa có nghĩa là em làm tròn mọi bổn phận của em.
Bảy nổi ba chìm với nước non
Bảy nổi ba chìm là thành ngữ chỉ sự trôi nổi, lênh đênh của số phận giữa cuộc đời. Nước non là sông, biển, núi, non, chỉ hoàn cảnh sống, suy rộng ra là đời, cuộc đời con người.
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Đây là hình ảnh may rủi mà đời người phụ nữ rơi vào. Trong xã hội cũ trọng nam khinh nữ, số phận người phụ nữ đều do người đàn ông định đoạt. Cho nên người con gái trong ca dao cảm nhận:
Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai?
Thân em như thể cánh bèo
Ngược xuôi, xuôi ngược theo chiều nước trôi
Những câu ca dao thể hiện một ý thức an phận, cam chịu. Cái duy nhất họ làm chủ được là tấm lòng mình:
Mà em vẫn giữ tấm lòng son
Người phụ nữ vẫn giữ niềm thuỷ chung, son sắt, bất biến với mối tình. Một lời nói thể hiện niềm tự hào kín đáo về phẩm chất thuỷ chung của người phụ nữ. Tuy nhiên, cả bài thơ vẫn thấm đượm nỗi cảm thương cho thân phận. Thân trắng, phận tròn mà phải chịu cảnh ba chìm bảy nổi, không làm chủ được mình.