K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 9 2024

a, \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

b, Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{FeCl_2}=n_{H_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,1.24,79=2,479\left(l\right)\)

c, \(n_{HCl}=2n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{0,2}{0,1}=2\left(l\right)\)

d, \(m_{FeCl_2}=0,1.127=12,7\left(g\right)\)

18 tháng 9 2024

Cơm nguội để ngoài lâu ngày bị ôi thiu -> Biến đổi hoá học

Cây thước nhựa bị bẻ cong, sau đó lại về hình dạng thẳng ban đầu -> Biến đổi vật lí

Tờ giấy A4 được cắt đôi -> Biến đổi vật lí

Khung cửa sắt bị gỉ sét lâu ngày -> Biến đổi hoá học

Củi bị cháy đen thành than -> Biến đổi hoá học

17 tháng 9 2024

Lí:
đá tan
nước bay hơi
nước ngưng tụ ngoài ly đá
gõ sắt vào cột méo thanh sắt
đun nước
Hóa:
đốt giấy
tôi vôi
tráng gương
Ba vào nước
Kết tủa CaCO3 khi cho nước vôi trong ngoài không khí

 

21 tháng 9 2024

Theo bài ta có: nCO2=2,24;22,4=0,1 (mol)

PTHH: CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O

            0,1                              0,1                  (mol)

--> mKT=100.0,1=10(g)

23 tháng 9 2024

mùa hè đã về

Mùa hè của em

Bao điều mới mẻ

Nghỉ hè vui vẻ

mùa hè của em!

tick nha

23 tháng 9 2024

thơ 6 hoặc 7 chữ mà, có mảy thơ 4 chữ đâu

18 tháng 9 2024

                                       Giải:   

a; Sau một giờ hai xe cách nhau là: 60 - (60 - 30) \(\times\) 1 = 30 (km)

b; Sau khi xuất phát một giờ thì vận tốc của xe thứ nhất là: 

      60 + 50 = 110 (km/h)

Thời gian hai xe gặp nhau là:

      30 : (110 - 30) = \(\dfrac{3}{8}\) (giờ)

      \(\dfrac{3}{8}\) giờ = 22 phút 30 giây

Thời điểm xe thứ nhất và xe thứ hai gặp nhau là:

   7 giờ + 1 giờ +  22 phút 30 giây = 8 giờ 22 phút 30 giây

Khi đó hai xe cách A là:

      60 x 1 + 110 x \(\dfrac{3}{8}\) = 101,25 (km)

c; Thời gian hai xe cách nhau 10 km là:

   (60 - 10) : (60 - 30) = \(\dfrac{5}{3}\) (giờ)

     \(\dfrac{5}{3}\) giờ = 1 giờ 20 phút 

Thời điểm hai xe cách nhau 10 km là:

     7 giờ  +  1 giờ 20 phút = 8 giờ 20 phút

Kết luận:... 

      

 

 

 

18 tháng 9 2024

các bn làm giúp mik với ạ 

 

18 tháng 9 2024

                        Giải:

a; Đổi 5m/s  = 18km/h

Nửa giờ = 0,5 giờ

Khi xe thứ hai xuất phát thì xe thứ nhất cách xe thứ hai là:

      72 - 36 \(\times\) 0,5 = 54 (km)

Thời gian hai xe gặp nhau là:

       54 : (36 + 18) = 1 (giờ)

b; Thời gian hai xe cách nhau 13,5 km là:

       (54 - 13,5) : (36 + 18) = 0,75 (giờ)

          0,75 giờ = 45 phút

Kết luận: a; Sau khi xe hai xuất phát thì hai xe gặp nhau sau 1 giờ

      b; Sau khi xe hai xuất phát thì hai xe cách nhau 13,5 km sau 45  phút.

 

 

 

 

18 tháng 9 2024

                            Giải:

  a; Khi xe đạp khởi hành thì người đi bộ cách xe đạp quãng đường là:

                  4 \(\times\) (9 - 7) = 8 (km)

  Thời gian hai xe gặp nhau là:

                 8 : (12 - 4) = 1 (giờ)

  Thời điểm hai xe gặp nhau là:

              9 giờ +  1 giờ = 10 giờ

    Nơi gặp nhau cách a là:

               12 x 1 = 12 (km)

b; Thời gian hai người đó cách nhau 2 km là:

          (8 - 2) : (12 - 4) =  0,75 (giờ)

           0,75 giờ = 45 (phút)

        Hai người cách nhau 2km lúc:

             9 giờ +  45 phút = 9 giờ 45 phút

    Kết luận: a; Hai người gặp nhau lúc 10 giờ.

                   b; Hai người cách nhau 2 km lúc 9 giờ 45 phút

 

 

         

              

 

 

 

 

 

18 tháng 9 2024

cảm ơn cô ạ

 

19 tháng 9 2024

“Chiếc Đèn Ông Sao” của tác giả Trọng Bảo là một câu chuyện đầy ý nghĩa, mang đến cho chúng ta những thông điệp sâu sắc về tình yêu thương, lòng nhân ái và niềm vui đơn sơ trong cuộc sống.

Câu chuyện kể về Thằng Tùng, một cậu bé bán báo khó khăn, nhưng luôn biết quan tâm và chia sẻ với người thân trong gia đình. Dù cuộc sống đầy khó khăn, nhưng Tùng vẫn không quên ước mơ có một chiếc đèn ông sao để chơi cùng em trai mình trong đêm Trung Thu.

Thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm qua câu chuyện này là tình yêu thương, lòng nhân ái không phụ thuộc vào hoàn cảnh sống khó khăn hay giàu có. Dù chỉ là một chiếc đèn ông sao giản dị, nhưng với Tùng, đó là niềm hạnh phúc trọn vẹn khi được chia sẻ với em trai mình.

Chủ ngữ mở rộng trong câu chuyện này là “Chiếc Đèn Ông Sao”. Nó không chỉ đơn thuần là một vật dụng trung thu, mà còn là biểu tượng cho tình yêu thương, sự chia sẻ và niềm vui đơn sơ trong cuộc sống.

: “Câu chuyện” ở đây được hiểu là nội dung của truyện “Chiếc Đèn Ông Sao”. : “Thông điệp” là ý nghĩa mà tác giả muốn truyền đạt qua câu chuyện. : “Chủ ngữ mở rộng” là một khái niệm ngữ pháp, chỉ chủ ngữ được mở rộng bằng cách thêm các từ hoặc cụm từ vào trước hoặc sau chủ ngữ cơ bản.