Câu 2. Cho tập hợp $A=\left\{ 1;\,\,2;\,\,3;...;\,\,90 \right\}$. Chọn từ $A$ hai tập con phân biệt gồm hai phần tử $\left\{ a,\,\,b \right\}$, $\left\{ c,\,\,d \right\}.$ Tính xác suất để cho trung bình cộng của các phần tử trong mỗi tập đều bằng $30$.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn ngẫu nhiên 5 bạn bất kỳ: \(C^5_{13}\)
Chọn ngẫu nhiên 5 bạn lớp 12A và 12B: \(C^5_{10}\)
Chọn ngẫu nhiên 5 bạn lớp 12B và 12C: \(C^5_7\)
Chọn ngẫu nhiên 5 bạn lớp 12A và 12C: \(C^5_9\)
Vậy số cách chọn là: \(C^5_{13}-C^5_{10}-C^5_7-C^5_9\)
Chọn 5 bạn bất kì: \(C_{13}^5\) cách
Chọn 5 bạn chỉ thuộc 1 lớp (có đúng 1 trường hợp là chọn từ 12A): \(C_6^5\) cách
Chọn 5 bạn gồm cả 12A và 12B: \(C_{10}^5-C_6^5\) cách
Chọn 5 bạn gồm cả 12A và 12C: \(C_9^5-C_6^5\) cách
Chọn 5 bạn gồm cả 12B và 12C: \(C_7^5\) cách
Vậy số cách chọn 5 bạn có đủ 3 lớp là:
\(C_{13}^5-\left(C_{10}^5+C_9^5+C_7^5-2C_6^5\right)-C_6^5\)
\(n\left(\Omega\right)=C^9_3.C_3^6.C_3^3=1680\)
Gọi biến cố A "Không có phần nào trong 3 phần có 3 bi cùng màu"
=> \(\overline{A}\) : "Có ít nhất 1 phần có 3 bi cùng màu"
TH1 : Chỉ có 3 bi đỏ trong 1 phần => 2 phần còn lại có 5 bi xanh và 1 bi đỏ
=> Luôn tồn tại 1 phần có 3 bi xanh cùng màu
Tương tự với trường hợp chỉ có 3 bi xanh trong 1 phần
=> \(n\left(\overline{A}\right)=C_4^3.C_5^3.C_3^3=40\)
=> \(P\left(A\right)=1-P\left(\overline{A}\right)=1-\dfrac{40}{1680}=\dfrac{41}{42}\)
Ta có:
- Chọn 3 viên bi cho phần 1 là: \(C^3_9\) cách
- Chọn 3 viên bi cho phần 2 là: \(C^3_6\) cách
- Chọn 3 viên bi cho phần 3 là: 1 cách
Số phần tử không gian mẫu: \(n\left(\Omega\right)=C^3_9\cdot C^3_6\)
Gọi A là biến cố không có phần nào gồm 3 viên bi cùng màu.
Phần 1: 2 đỏ + 1 xanh
Phần 2: 1 đỏ + 2 xanh
Phần 3: 1 đỏ + 2 xanh
\(\Rightarrow n\left(A\right)=C^2_4\cdot C^1_5\cdot C^1_2\cdot C^2_4\cdot\dfrac{3!}{2!}\)
Vậy \(P\left(A\right)=\dfrac{n\left(A\right)}{n\left(\Omega\right)}\) = ......
Phương trình (d) có dạng :
ax + by + c = 0 (d)
=> vector pháp tuyến \(\overrightarrow{n}\left(a;b\right)\)
Lại có vector pháp tuyến của (d') : \(\overrightarrow{a}\left(1;2\right)\)
(d) qua A(0;1) => b + c = 0 (2)
Ta có \(\cos\left(d,d'\right)=\cos45=\dfrac{\left|a+2b\right|}{\sqrt{a^2+b^2}.\sqrt{1^2+2^2}}\)
\(\Leftrightarrow\left(a+2b\right)^2=\dfrac{5}{2}.\left(a^2+b^2\right)\)
\(\Leftrightarrow3a^2-8ab-3b^2=0\Leftrightarrow\left(a-3b\right).\left(3a+b\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=3b\\a=-\dfrac{b}{3}\end{matrix}\right.\)\(\left(a;b\ne0\right)\) (1)
Từ (1)(2) thay vào (d) =>
d1 : 3x + y - 1 = 0
d2 : \(-\dfrac{1}{3}x+y-1=0\)
ĐKXĐ : \(m\le2x^2-2x+12\)
\(\sqrt{2x^2-2x-m+12}=x-3\)
\(\Leftrightarrow2x^2-2x-m+12=\left(x-3\right)^2\) (với \(x\ge3\)) (*)
\(\Leftrightarrow x^2+4x+3=m\) (1)
Xét hàm số parabol (P): y = x2 + 4x + 3 và (d) : y = m
Từ (1) ta có bảng biến thiên của (P)
x y -2 3 + -1 24 + (d):y=m
=> Kết hợp ĐKXĐ và (*)
Phương trình ban đầu có nghiệm <=> m \(\ge3\)
Ta có: n(Ω)=C515=3003�(Ω)=�155=3003
Gọi A là biến cố "Trong 5 học sinh được chọn có ít nhất 4 học sinh nữ".
Ta có thể chọn 4 nữ và 1 nam hoặc chon 5 nữ.
Suy ra n(A)=C49.C16+C59=882�(�)=�94.�61+�95=882
Xác suất của biển cố A là: P(A)=8823003=42143≈0,29
Ta có: n(Ω)=C515=3003�(Ω)=�155=3003
Gọi A là biến cố "Trong 5 học sinh được chọn có ít nhất 4 học sinh nữ".
Ta có thể chọn 4 nữ và 1 nam hoặc chon 5 nữ.
Suy ra n(A)=C49.C16+C59=882�(�)=�94.�61+�95=882
Xác suất của biển cố A là: P(A)=8823003=42143≈0,29
Gọi T là biến cố "Trung bình cộng của các phần tử trong mỗi tập đều bằng 30." Biến cố này tương đương với biến cố "Tổng các phần tử trong mỗi tập đều bằng 60."
Gọi A và B lần lượt là các biến cố "Tổng của các phần tử trong tập thứ nhất bằng 60." và "Tổng của các phần tử trong tập thứ hai bằng 60."
Số các cặp \(\left(i,j\right)\) sao cho \(i\ne j;i,j\in A\) là \(C^2_{90}=4005\). Ta liệt kê các kết quả thuận lợi cho A:
\(X=\left\{\left(1;59\right);\left(2;58\right);\left(3;57\right);...;\left(29;31\right)\right\}\) (có 29 phần tử). Vậy \(P\left(A\right)=\dfrac{29}{4005}\). Khi đó \(P\left(B\right)=\dfrac{28}{4004}=\dfrac{1}{143}\). Do đó \(P\left(T\right)=P\left(AB\right)=P\left(A\right).P\left(B\right)=\dfrac{29}{4005}.\dfrac{1}{143}=\dfrac{29}{572715}\).
Vậy xác suất để trung bình cộng của các phần tử trong mỗi tập đều bằng 30 là \(\dfrac{29}{572715}\)