Tổng số hạt p,n,e trong hai nguyên tử A và B là 177 hạt. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 47, số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn số hạt mang điện của nguyên tử A là 8. Số proton của nguyên tử A là
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số proton, notron, electron của nguyên tử nguyên tố X là px ; nx ; ex
Có : px = ex Mà px + ex + nx = 40 => 2px + nx = 40 (I)
Mặt khác : 2px - nx = 12 (II)
Từ (I) và (II) => px = ex = 13
nx = 14
=> số electron có trong nguyên tử nguyên tố X là 13
Tổng số hạt là :2p+n=40 (1)
Tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là:2p-n=12 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
\(\hept{\begin{cases}2p+n=40\\2p-n=12\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}p=13\\n=14\end{cases}}\)
Mà p=e \(\Rightarrow p=e=13\)
\(n=14\)
khối lượng nguyên tử bari tính theo g là:
137x1/12 .. 1,9926.10-23=2.274885x10-22 g
1. Al + 4HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + N2 + 2H2O.
2. 5Mg + 12HNO3 → 5Mg(NO3)2 + N2 + 6H2O.
giải
C + O2 ---> CO2
x --> x
S + O2 ---> SO2
y--> y
nO2 = 3,36/22,4 = 0,15 mol
ta có hpt sau
12x + 32y = 2,8 và x + y = 0,15
<=> x = 0,1 và y = 0,05
=> mC = 0,1*12 = 1,2 g
mS = 0,05*32 = 1,6 g
k bt sai hay đúng đâu :>
Do nguyên tử khối bằng 98 nên ta có phương trình
\(2+32x+16.4=98\)
\(\Leftrightarrow32x+66=98\Leftrightarrow32x=32\Leftrightarrow x=1\)
Vậy CTHH của axit đó là H2SO4
Vì PTK của \(H_2S_xO_4\)là 98 đvC nên ta có:
\(1.2+32.x+16.4=98\)
\(\Rightarrow\)\(2+32x+64=98\)
\(\Rightarrow\)\(32x=32\)
\(\Rightarrow\)\(x=1\)
CTHH của axit là \(H_2SO_4\)
Cu+2H2SO4→CuSO4+SO2+2H2OCu+2H2SO4→CuSO4+SO2+2H2O
Cu+0→Cu+2+2e ××1
S+6+2e→S+4 ××1
Trả lời:
\(Cu+2H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+2H_2O+SO_2\uparrow\)
~HT~
[LỜI GIẢI] Tổng số hạt pne trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 17 - Tự Học 365
vô link tham khảo