K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2023

Olm chào em, cảm ơn ý kiến đóng góp của em.Về vấn đề mà em hỏi, olm xin giải đáp như sau:

+ Nếu chỉ có video giảng thôi mà không chèn câu hỏi vào các em sẽ tua video mà không xem hết dẫn đến không hiểu lý thuyết, không nắm được bài học, như vậy sẽ không hiệu quả.

+ Tất cả các nội dung câu hỏi chen vào giữa video bài giảng đều nằm trong phần lý thuyết mà em đã được nghe giảng ở đoạn trước của video.

+ Không có bất cứ câu hỏi nào chèn vào video bài giảng nằm ngoài phần lý thuyết mà em đã được giảng trong đoạn video trước đó.

+ Việc xây dựng cấu trúc bài giảng theo mô hình công nghệ học đến đâu, nghe, hiểu, ghi nhớ, thực hành đến đó sẽ giúp các em nắm vững kiến thức, nhớ sâu, nhớ lâu. Đồng thời nó rèn các em tính tập trung và khả năng phối hợp nhuần nhuyễn các kỹ năng trong việc học như: Tập trung nghe giảng, hiểu nội dung, ghi nhớ kiến thức, thực hành tốt bài học trong cùng một thời điểm. Đáp ứng đúng mục tiêu học chủ động, sống tích cực của bộ giáo dục và đào tạo.

+ Nhờ sự phối hợp nhuần nhuyễn các kỹ năng đó mà các em trở nên tập trung, chủ động, linh hoạt, tạo cho các em thói quen biết sử dụng đồng thời các khả năng của mình trong học tập và công việc.

* Cuối cùng vì tất cả các lý do nói trên mà olm đã, đang đem lại hiệu quả cho đổi mới, nâng cao chất lượng dạy và học trong thời kỳ kỷ nguyên số.

Trân trọng và cảm ơn ý kiến đóng góp của em, chỉ cần em tập trung nghe giảng để hiểu, nhớ kiến thức là sẽ không trả lời sai các câu hỏi được chèn vào giữa các video bài giảng của olm nữa. 

Chúc em học tập vui vẻ và hiệu quả cùng olm.vn

 

21 tháng 9 2023

1 x 2 x 3 x 4 x 5 x ... x 100 = 100!

28 tháng 12 2023

? Văn mà sao tính toán ở đây zi?

20 tháng 9 2023

Là một học sinh, chắc chắn chúng ta ai trong đời sẽ phải trải qua rất nhiều kỳ thi cam go để đạt được điểm số cao thì mỗi học sinh sẽ cần phải rèn luyện học tập mỗi ngày thì mới đạt được những kết quả tốt. Tuy nhiên không ít những bạn được những điểm "ngỗng" vì lười học chểnh mảng việc học hành khiến cho tía má phải buồn lòng. Vì vậy hãy là con ngoan trò giỏi để không phụ lòng thầy cô và tía má.

20 tháng 9 2023

Bài làm:

Chào mừng các bạn đến với buổi thuyết trình về Rằm Trung Thu. Rằm Trung Thu là một trong những ngày lễ truyền thống quan trọng của dân tộc Việt Nam. Đây là dịp để chúng ta sum vầy bên gia đình, tận hưởng không khí ấm áp và tràn đầy niềm vui.

Rằm Trung Thu thường rơi vào ngày 15 tháng 8 âm lịch hàng năm. Đây là thời điểm trăng tròn và sáng nhất trong năm, tượng trưng cho sự tròn đầy, đoàn kết và hạnh phúc. Trong ngày này, trẻ em thường được thưởng thức những chiếc bánh trung thu thơm ngon và tham gia các hoạt động vui chơi truyền thống như đốt đèn ông sao, đánh đu, múa lân.

Rằm Trung Thu cũng là dịp để chúng ta gửi lời tri ân và yêu thương đến những người thân yêu. Trong ngày này, gia đình thường tụ họp, cùng nhau thưởng thức bữa cơm đặc biệt và chia sẻ những câu chuyện, niềm vui trong cuộc sống. Đây là thời điểm để chúng ta tạo dựng và củng cố tình cảm gia đình, đồng thời truyền thống này cũng giúp gắn kết cộng đồng.

Rằm Trung Thu không chỉ là một ngày lễ truyền thống, mà còn mang trong mình ý nghĩa sâu sắc về tình yêu thương, sự đoàn kết và lòng biết ơn. Hãy cùng nhau tận hưởng và trân trọng những giây phút đáng nhớ trong ngày Rằm Trung Thu này.

Cảm ơn các bạn đã lắng nghe!

20 tháng 9 2023

Năm trước mình cũng có làm, bạn tham khảo nhé!

Bài thuyết trình về Rằm Trung Thu:

Xin chào mọi người, hôm nay tôi xin giới thiệu với các bạn về một trong những ngày lễ truyền thống quan trọng và đặc biệt của người dân Việt Nam - Rằm Trung Thu.

Rằm Trung Thu, còn được gọi là Tết Trung Thu, là một ngày lễ trọng đại trong năm, diễn ra vào ngày rằm tháng 8 âm lịch. Đây là thời điểm mà trăng tròn và sáng nhất trong năm, tượng trưng cho sự đoàn viên và niềm vui.

Ban đầu, Rằm Trung Thu bắt nguồn từ truyền thống của người Trung Quốc, nhưng đã trở thành một ngày lễ quan trọng của người dân Việt Nam từ hàng trăm năm trước. Theo truyền thống, Rằm Trung Thu là dịp để các thành viên trong gia đình quây quần bên nhau, cùng chung vui và chia sẻ tình yêu thương.

Trong ngày Rằm Trung Thu, mọi người thường thực hành các hoạt động truyền thống như làm bánh Trung Thu, thắp lồng đèn và tổ chức các hoạt động văn hóa truyền thống. Bánh Trung Thu là một món quà đặc biệt, được làm từ những công đoạn tinh tế và tỉ mỉ. Những chiếc bánh thơm ngon, hình dạng đa dạng là biểu tượng của sự sum vầy và lòng thành kính của người gửi.

Thắp lồng đèn cũng là một hoạt động được yêu thích vào dịp này. Những chiếc lồng đèn đủ màu sắc và hình dạng, mang trong mình thông điệp văn hóa và ý nghĩa sâu sắc. Lồng đèn cũng tượng trưng cho sự kiên nhẫn và sự hoà hợp với thiên nhiên.

Ngoài ra, Rằm Trung Thu còn tổ chức các hoạt động văn hóa truyền thống như múa lân, múa rồng, múa sạp, và các trò chơi dân gian như kéo co, nhảy sạp, đường hoa hướng dương và đua ghe trên nước. Những hoạt động này không chỉ mang lại niềm vui cho các em nhỏ mà còn thể hiện sự gắn bó và tình yêu thương trong cộng đồng.

Cuối cùng, Rằm Trung Thu là một dịp để mọi người tỏ lòng tri ân và kính trọng tổ tiên và người già. Truyền thống trao bánh Trung Thu cho ông bà, cha mẹ và người lớn tuổi trong gia đình là một hoạt động rất ý nghĩa và thiêng liêng.

19 tháng 9 2023

ko đâu bạn ơi

19 tháng 9 2023

Câu 1 (trang 28 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống):

- Thái độ đối với các bạn bắt nạt: 

+ phê bình rất thẳng thắn, phủ định một cách dứt khoát, mạnh mẽ chuyện bắt nạt (Bắt nạt là xấu lắm; Bất cứ ai trên đời/ Đều không cần bắt nạt; Vẫn không thích bắt nạt / Vì bắt nạt rất hôi!...) 

+ nhưng vẫn cởi mở, thân thiện (trò chuyện, tâm tình với các bạn bắt nạt: Đừng bắt nạt, bạn ơi; những câu hỏi dí dỏm, hài hước: Sao không trêu mù tạt? ; Tại sao không học hát/ Nhảy híp-hóp cho hay? …) 

- Thái độ đối với các bạn bị bắt nạt: 

+ gần gũi, tôn trọng, yêu mến (Những bạn nào nhút nhát/ Thì là giống thỏ non/ Trông đáng yêu đấy chứ.) 

+ sẵn sàng bênh vực (Bạn nào bắt nạt bạn/ Cứ đưa bài thơ này/ Bảo nếu thích bắt nạt/ Thì đến gặp tớ ngay.) 

Câu 2 (trang 28 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống):

- Cụm từ “đừng bắt nạt” xuất hiện: 8 lần. 

- Tác dụng: Đây là biện pháp tu từ điệp ngữ. Việc lặp lại cụm từ “đừng bắt nạt” đã nhắc nhở, thể hiện thái độ phủ định đối với thói xấu bắt nạt,… 

Câu 3*. (trang 28 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống):

- Bắt nạt là một thói xấu có thể gây ra những tổn thương, nỗi sợ hãi, nỗi ám ảnh, thậm chí cả những hậu quả nặng nề nhưng bài thơ lại nói chuyện bắt nạt bằng giọng điệu hồn nhiên, dí dỏm, thân thiện. 

- Những biểu hiện của tiếng cười: cách nói hài hước, hình ảnh ngộ nghĩnh (Sao không ăn mù tạt/ Đối diện tử thách đi? , Sao không trêu mù tạt? , Tại sao không học hát/ Nhảy híp-hốp cho hay? Vì bắt nạt dễ lây, Vì bắt nạt rất hôi!...) 

- Tác dụng: Không chỉ khiến câu chuyện dễ tiếp nhận mà còn mang đến một cách nhìn thân thiện, bao dung. 

Câu 4 (trang 28 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống):

- Lựa chọn cách xử lí tình huống phụ hợp. Cụ thể: 

+ Tình huống bị bắt nạt: Em im lặng chịu đựng; chống lại kẻ bắt nạt hay chia sẻ và tìm trợ giúp từ bạn bè, thầy cô, gia đình? 

+ Tình huống chứng kiến chuyện bắt nạt: Em thờ ơ, không quan tâm vì đó là chuyện không liên quan đến mình, có thể gây nguy hiểm cho mình, hoặc “vào hùa” để cổ vũ hay can ngăn kẻ bắt nạt và bênh vực nạn nhân bị bắt nạt? 

+ Tình huống mình là kẻ bắt nạt: Em coi đó là chuyện bình thường, thậm chí là một cách khẳng định bản thân hay nhận ra đó là hành vi xấu cần từ bỏ, cảm thấy ân hận và xin lỗi người bị mình bắt nạt?

 Nguồn: Vietjack

19 tháng 9 2023

Thầy giáo em rất hiền

Trong câu trên thầy giáo là danh từ em nhá

19 tháng 9 2023

cô giáo em đang giảng bài

  Tìm các từ ngữ địa phương trong các câu sau và diễn đạt lại bằng từ ngữ toàn dân : 1 . Trên mấy nhà sàn buồn tênh , ba bốn bà ké nhìn ra , nhớ những ngày vui của các đồng chí đóng tại nhà mình ( Nguyễn Huy Tưởng ) 2 . Ngọt tởm sau lớp vỏ gái Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng Mời cô mời bác ăn cùng Sầu riêng mà hoá vui chung trăm nhà ( Phạm Hổ ) 3 . Gan chị gan rứa, mẹ...
Đọc tiếp
 

Tìm các từ ngữ địa phương trong các câu sau và diễn đạt lại bằng từ ngữ toàn dân :

1 . Trên mấy nhà sàn buồn tênh , ba bốn bà ké nhìn ra , nhớ những ngày vui của các đồng chí đóng tại nhà mình

( Nguyễn Huy Tưởng )

2 . Ngọt tởm sau lớp vỏ gái

Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng

Mời cô mời bác ăn cùng

Sầu riêng mà hoá vui chung trăm nhà

( Phạm Hổ )

3 . Gan chị gan rứa, mẹ nờ?

Mẹ rằng : Cứu nước , mình chờ chị ai ?

Chẳng bằng con gái, con trai

Sáu mươi còn một chút tài đò đưa

Tàu bay hắn bắn sớm trưa

Thì tui cứ việc nắng mưa đưa đò...

( Tố Hữu )

4 . Con bé thấy lạ quá , nó chợp mắt nhìn tôi như muốn hỏi đó là ai , mặt nó bỗng tái đi , rồi vụt chạy và kêu thét lên; Má! Má! . Còn anh , anh đứng sững lại đó , nhìn theo con , nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương và hai tay buông xuống như bị gãy .

( Nguyễn Quang Sáng )

5 . Mẹ nó đâm nổi giận quơ đũa bếp dọa đánh , nó phải gọi nhưng lại nói trổng: - Vô ăn cơm!

( Nguyễn Quang Sáng )

6 . Anh Sáu vẫn ngồi im , giờ vờ không nghe , chờ nó gọi Ba vô ăn cơm . Con bé cứ đứng trong bếp nói vọng ra [ ....]

( Nguyễn Quang Sáng )

7 . Xuống bến nó nhảy xuống xuồng , mở lòi tói cố làm cho dây lòi tới khua rổn rảng, khua thật to , rồi lấy dầm bơi qua sông .

( Nguyễn Quang Sáng )

8 . Còn anh , anh không kìm được xúc động . Mỗi lần bị xúc động , vết thẹo dài bên má phải lại đỏ ửng lên , giần giật , trông rất dễ sợ .

( Nguyễn Quang Sáng )

9 . Nhà chúng tôi ở cạnh nhau , gần vàm kính nhỏ đổ ra sông Cửu Lòng .

( Nguyễn Quang Sáng )

0
18 tháng 9 2023

Cảm ơn em đã gửi thắc mắc đến olm. Vấn đề em hỏi olm xin trả lời như sau: 

Với mỗi câu hỏi trong bài luyện tập em làm xong thì ấn nút kiểm tra.

Sau khi em làm toàn bộ bài luyện tập hệ thống sẽ gửi gmail cho ba mẹ em biết kết quả bài làm của em 

 

Olm này tốt trong học tập quá