C= 2+ 2^ 2+ 2^ 3....+ 2^ 99 có chia hết cho 21 không , vì sao
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải:
a; \(\widehat{A}\) + \(\widehat{B}\) + \(\widehat{C}\) = 1800 (tổng ba góc trong một tam giác)
⇒ \(\widehat{C}\) = 1800 - \(\widehat{A}\) - \(\widehat{B}\) = 1800 - 900 - 600 = 300
Áp dụng công thức: cos\(\widehat{ABC}\) = \(\dfrac{AB}{BC}\) ⇒ AB = BC.cos\(\widehat{ABC}\)
⇒ AB = 6.cos 600 = 6. \(\dfrac{1}{2}\) = 3
Vậy AB = 3cm
Áp dụng công thức: sin \(\widehat{ABC}\) = \(\dfrac{AC}{BC}\) ⇒ AC = BC.sin \(\widehat{ABC}\)
⇒ AC = 3.sin 600 = 6.\(\dfrac{\sqrt{3}}{2}\) = 3\(\sqrt{3}\)
Diện tích tam giác ABC là: 3\(\sqrt{3}\) x 3 : 2 = \(\dfrac{9\sqrt{3}}{2}\) (cm2)
b; Độ dài đường cao AH là: \(\dfrac{9\sqrt{3}}{2}\) .2 : 6 = \(\dfrac{3\sqrt{3}}{2}\) (cm)
Xét tam giác vuông HAC vuông tại H
Theo pytago ta có: AH2 + HC2 = AC2
⇒ HC2 = AC2 - AH2 = (3\(\sqrt{3}\))2 - (\(\dfrac{3\sqrt{3}}{2}\))2 = \(\dfrac{81}{4}\)
HC = \(\sqrt{\dfrac{81}{4}}\) = \(\dfrac{9}{2}\) (cm)
Kết luận: a; góc C là 300; Độ dài AB; AC; AH; HC lần lượt là:
3cm ; 3\(\sqrt{3}\)cm; \(\dfrac{3\sqrt{3}}{2}\)cm; \(\dfrac{9}{2}\)cm
Giải: Vì 70 ⋮ \(x\); 84 \(⋮\) \(x\); 120 \(⋮\) \(x\)
⇒ \(x\) \(\in\) Ư(70; 84; 120)
70= 2.5.7; 84 = 22.3.7; 120 = 23.3.5
ƯCLN(70; 84; 120) = 2
\(x\) \(\in\) Ư(2) = {1; 2} Vì \(x\) > 8 nên không có giá trị nào của \(x\) thỏa mãn đề bài.
Kết luận: \(x\) \(\in\) \(\varnothing\)
a: tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy
=>\(\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=\widehat{xOy}\)
=>\(\widehat{xOz}=100^0-35^0=65^0\)
b: tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
=>\(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)
=>\(\widehat{xOz}=100^0+35^0=135^0\)
a: Xét tứ giác ABMC có
I là trung điểm chung của BC và AM
=>ABMC là hình bình hành
Hình bình hành ABMC có \(\widehat{BAC}=90^0\)
nên ABMC là hình chữ nhật
b: Sửa đề: Gọi H là trung điểm của AC
ΔABC vuông tại A
mà AI là đường trung tuyến
nên IA=IC
Xét tứ giác AICK có
H là trung điểm chung của AC và IK
=>AICK là hình bình hành
Hình bình hành AICK có IA=IC
nên AICK là hình thoi
A = 1 +4 +7 + 10 +...+ 2020
Xét dãy số: 1; 4; 7; 10; ...2020
Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 4 - 1 = 3
Số số hạng của dãy số trên là: (2020 - 1) : 3 + 1 = 674
Tổng của dãy số trên là: (2020 + 1) x 674 : 2 = 681077
A.
`X+20=36`=>`X=36-20=16`
B.
=>`3(X+5)=45-15=30`
=>`X+5=30:3=10`
=> `X=10-5=5`
C.
=>`2X=12-8=4`
=>`X=4:2=2`
1 + 3 + 5 + ... + (2n - 3) + (2n - 1) = 225
Xét dãy số: 1; 3; 5;...;2n - 3; 2n - 1
Đây là dãy số cách đều với khoảng cách là: 3 - 1 = 2
Số số hạng của dãy số trên là: (2n - 1 - 1) : 2 + 1 = n
Tổng của dãy số trên là: (2n - 1 + 1)n : 2 = 225
2n.n : 2 = 225
(2:2).(n.n) = 225
n2 = 152
\(\left[{}\begin{matrix}n=-15\\n=15\end{matrix}\right.\) (n = - 15 loại)
Vậy n = 15
C = 2 + 22 + 23 + ... + 299
xét dãy số: 1; 2; 3; ...; 99
Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 2 - 1 = 1
Số số hạng của dãy số trên là: (99 - 1) : 1 + 1 = 99
Vì 99 : 5 = 19 dư 4
Nên nhóm năm số hạng liên tiếp của A thành một nhóm ta được:
A = 2+22+23+24+(25+26+27+28+29) + .. + (295+296+297+298+299)
A = 2+4+8+16+25(1+2+22+23+24) +...+ 295.(1+2+ 22+23+24+25)
A = (2+8)+(4+16) + (1+2+22+23+24).(25+ ..+295)
A = 10 + 20+ (1+ 2+ 22 + 23 + 24).(25 + .. + 295)
A = 30+ 63.(25 + ...+ 295)
A = 21 + 9 + 21.3.(25 + ... + 295)
21 ⋮ 21; 9 không chia hết cho 21 nên A không chia hết cho 21
Cách 2:
C = 2 + 22 + 23 + ..+ 299
Xét dãy số: 1; 2; 3; ..; 99
Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 2 - 1 = 1
Số số hạng của dãy số trên là: (99 - 1) : 1 + 1 = 99 (số hạng)
Vì 99 : 2 = 49 dư 1 nên nhóm hai số hạng liên tiếp của A vào nhau ta được:
A = 2 + (22 + 23) + (24 + 25) + .. + (298 + 299)
A = 2 + 22.(1+ 2) + 24.(1 + 2) + .. + 298.(1+ 2)
A = 2 + (1 + 2).(22 + 24 + ...+ 298)
A = 2+ 3.(22 + 24 + ... + 298)
3 ⋮ 3; 2 không chia hết cho 3 nên A không chia hết cho 3
A không chia hết cho 21