Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) ∆ABC vuông tại A (gt)
⇒ BC là cạnh huyền nên là cạnh lớn nhất
b) Do BD là tia phân giác của ∠ABC (gt)
⇒ ∠ABD = ∠CBD
⇒ ∠ABD = ∠EBD
Xét ∆ABD và ∆EBD có:
BA = BE (gt)
∠ABD = ∠EBD (cmt)
BD là cạnh chung
⇒ ∆ABD = ∆EBD (c-g-c)
⇒ AD = ED (hai cạnh tương ứng)
c) Sửa đề: AD < DC
Do AD = ED (cmt)
⇒ D nằm trên đường trung trực của AE (1)
Do BA = BE (gt)
⇒ B nằm trên đường trung trực của AE (2)
Từ (1) và (2) ⇒ BD là đường trung trực của AE
Do ∆ABD = ∆EBD (cmt)
⇒ ∠BAD = ∠BED (hai góc tương ứng)
⇒ ∠BED = 90⁰
⇒ ∠CED = 90⁰
⇒ ∆CED vuông tại E
⇒ DC là cạnh huyền nên là cạnh lớn nhất
⇒ ED < DC
Mà ED = AD (cmt)
⇒ AD < DC
$C=x^{2018}+|y+3|+\sqrt{\frac{3}{5}z-1}$
Ta thấy:
$x^{2018}\geq 0$ với mọi $x$
$|y+3|\geq 0$ với mọi $y$
$\sqrt{\frac{3}{5}z-1}\geq 0$ với mọi $z\geq \frac{5}{3}$
$\Rightarrow C\geq 0+0+0=0$
Vậy $C_{\min}=0$
Giá trị này đạt tại $x=|y+3|=\frac{3}{5}z-1=0$
$\Leftrightarrow x=0; y=-3; z=\frac{5}{3}$
$D=5-\sqrt{x^2+1}$
Vì $x^2\geq 0$ với mọi $x$
$\Rightarrow x^2+1\geq 1$
$\Rightarrow \sqrt{x^2+1}\geq 1$
$\Rightarrow D=5-\sqrt{x^2+1}\leq 5-1=4$
Vậy $D_{\max}=4$. Giá trị này đạt tại $x^2=0\Leftrightarrow x=0$
Để giải phương trình (x+3)^2 = (x+3)(x-3), bạn có thể làm như sau:
1. Mở ngoặc trái phải của phần bên phải (x+3)(x-3):
(x+3)^2 = x^2 - 3x + 3x - 9
2. Rút gọn các thành phần:
(x+3)^2 = x^2 - 9
3. Khi đó, phương trình trở thành:
x^2 + 6x + 9 = x^2 - 9
4. Loại bỏ x^2 ở hai bên:
6x + 9 = -9
5. Trừ 9 từ hai bên:
6x = -9 - 9
6. Tổng hợp các thành phần:
6x = -18
7. Chia hai bên cho 6 để giải x:
x = -18/6
x = -3
Vậy giá trị của x là -3.
\(\left(x+3\right)^2=\left(x+3\right)\left(x-3\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)^2-\left(x+3\right)\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left[\left(x+3\right)-\left(x-3\right)\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+3\right).6=0\)
\(\Leftrightarrow x+3=0\)
\(\Leftrightarrow x=-3\)
a: Sửa đề: Chứng minh AM\(\perp\)BC
ΔBAC cân tại A
mà AM là đường trung tuyến
nên AM\(\perp\)BC
b: Xét ΔABM và ΔACM có
AB=AC
BM=CM
AM chung
Do đó: ΔABM=ΔACM
Lời giải:
a. Xét tam giác $AHB$ và $AHC$ có:
$AH$ chung
$\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^0$
$AB=AC$ (do $ABC$ cân tại $A$)
$\Rightarrow \triangle AHB=\triangle AHC$ (ch-cgv)
$\Rightarrow \widehat{HAB}=\widehat{HAC}$
$\Rightarrow AH$ là phân giác $\widehat{BAC}$
b.
Từ tam giác bằng nhau phần a suy ra $HB=HC$
Xét tam giác $HBM$ và $HCN$ có:
$HB=HC$ (cmt)
$\widehat{HMB}=\widehat{HNC}=90^0$
$\widehat{HBM}=\widehat{HCN}$ (do tam giác $ABC$ cân tại $A$)
$\Rightarrow \triangle HBM=\triangle HCN$ (ch-gn)
$\Rightarrow BM=CN$
c.
Xét tam giác $MHB$ và $PHC$ có:
$HM=HP$ (gt)
$HB=HC$ (cmt)
$\widehat{MHB}=\widehat{PHC}$ (đối đỉnh)
$\Rightarrow \triangle MHB=\triangle PHC$ (c.g.c)
$\Rightarrow \widehat{HMB}=\widehat{HPC}$
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên $CP\parallel BM$ hay $CP\parallel AB$
d.
Vì $\triangle HBM=\triangle HCN$ nên: $MB=CN, HM=HN$
Vì $\triangle MHB=\triangle PHC$ nên $MB=CP, HM=HP$
$\Rightarrow CN=CP, HN=HP$
$\Rightarrow HC$ là trung trực của $NP$
$\Rightarrow HC$ cắt $NP$ tại trung điểm của $NP$
$\Rightarrow E$ là trung điểm $NP$
Xét tam giác $MNP$ có $NH, ME$ là trung tuyến và cắt nhau tại $Q$ nên $Q$ là trọng tâm của tam giác $MNP$
$\Rightarrow PQ$ cắt $MN$ tại trung điểm của $MN$ (1)
Mặt khác:
$HM=HN$ (đã cmt)
$AM=AB-MB=AC-CN=AN$
$\Rightarrow AH$ là trung trực của $MN$
$\Rightarrow AH$ cắt $MN$ tại trung điểm của $MN$
$\Rightarrow K$ là trung điểm $MN$ (2)
Từ $(1); (2)\Rightarrow P,Q,K$ thẳng hàng.
a) ∆ABC vuông tại A (gt)
⇒ BC là cạnh huyền nên là cạnh lớn nhất
b) Do BD là tia phân giác của ∠ABC (gt)
⇒ ∠ABD = ∠CBD
⇒ ∠ABD = ∠EBD
Xét ∆ABD và ∆EBD có:
BA = BE (gt)
∠ABD = ∠EBD (cmt)
BD là cạnh chung
⇒ ∆ABD = ∆EBD (c-g-c)
⇒ AD = ED (hai cạnh tương ứng)