Ai chỉ em bài này với ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tự vẽ hình nha , tui hướng dẫn thui . Chứ làm ra thì phải 20p lâu lắm
a) CM AMBQ là hình chữ nhật ( 2 đường chéo cắt mjau tại trung điểm mỗi đường và bằng nhau )
b) chứng minh H là trực tâm tam giác ABC => ĐPCM
c) Sử dụng tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông để chưng minh
PI = PQ = 1/2AB
Bài 3 Tính nhanh
A, 892^2+892.216+108^2 B, 36^2+26^2-52.36
=892^2+2.892.108+108^2 =36^2-52.62+26^2
=(892+108)^2
=1000^2
=1000000
Bài 4 Phân tích đa thức sau thành nhân tử
X^3-2x^2+x
5(x-y)-y(x-y)
36-12x+x^2
4x^2+12x-9
Bài 3:
\(892^2+892.216+108^2=892^2+2.892.108+108^2=\left(892+108\right)^2=1000000\)
\(36^2+26^2-52.36=36^2-2.26.36+26^2=\left(36-26\right)^2=100\)
Bài 4:
\(x^3-2x^2+x=x.\left(x^2-2x+1\right)=x.\left(x-1\right)^2\)
\(5.\left(x-y\right)-y.\left(x-y\right)=\left(5-y\right)\left(x-y\right)\)
\(36-12x+x^2=x^2-12x+36=x^2-2x.6+6^2=\left(x-6\right)^2\)
\(4x^2+12x-9=\left(2x\right)^2+2.2x.3+3^2=\left(2x+3\right)^2\)
Trả lời:
Ta có: \(B=3x^2+y^2-12x+2xy+15\)
\(=x^2+2x^2+y^2-12x+2xy+18-3\)
\(=\left(x^2+2xy+y^2\right)+\left(2x^2-12x+18\right)-3\)
\(=\left(x+y\right)^2+2\left(x^2-6x+9\right)-3\)
\(=\left(x+y\right)^2+2\left(x-3\right)^2-3\ge-3\forall x\)
Dấu "=" xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}\left(x+y\right)^2=0\\2\left(x-3\right)^2=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=-x\\x=3\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}y=-3\\x=3\end{cases}}}\)
Vậy GTNN của B = - 3 khi x = 3; y = - 3.
Bạn tham khảo nhé:
Trên tia đối của KG lấy điểm F sao cho KG=KF.
Ta có: ΔABC đều => ^A=600. Xét ΔADE có: ^A=600, AD=AE
=> ΔADE đều. Mà G là trọng tâm của ΔADE
=> G cũng là giao của 3 đường trung trực trong ΔABC
=> DG=AG (T/c đường trung trực) (1)
Xét ΔGDK và ΔFCK:
KD=KC
^DKG=^CKF => ΔGDK=ΔFCK (c.g.c)
KG=KF
=> DG=CF (2 cạnh tương ứng). (2)
Từ (1) và (2) => AG=CF.
Cũng suy ra đc: ^GDK=^FCK (2 góc tương ứng) => ^GDE+^EDK=^FCB+^BCK
Lại có: ED//BC (Vì ΔADE đều) => ^EDK=^BCK (So le trong)
=> ^GDE=^FCB (Bớt 2 vế cho ^EDK, ^BCK) (3)
Xét ΔΔADE: Đều, G trọng tâm => DG cũng là phân giác ^ADE
=> ^GDE=^ADE/2=300.
Tương tự tính được: ^GAD=300 => ^GDE=^GAD hay ^GDE=^GAB (4)
Từ (3) và (4) => ^GAB=^FCB
Xét ΔAGB và ΔCFB có:
AB=CB
^GAB=^CFB => ΔAGB=ΔCFB (c.g.c)
AG=CF
=> GB=FB (2 cạnh tương ứng) (5).
=> ^ABG=^CBF (2 góc tương ứng). Lại có:
^ABG+^GBC=^ABC=600. Thay ^ABG=^CBF ta thu được:
^CBF+^GBC=600 => ^GBF=600 (6)
Từ (5) và (6) => ΔGBF là tam giác đều. => ^BGF=600 hay ^BGK=600
K là trung điểm của GF => BK là phân giác ^GBF => ^GBK= ^GBF/2=300
Xét ΔBGK: ^BGK=600, ^GBK=300 => ^BKG=900.
ĐS: ^GBK=300, ^BGK=600, ^BKG=900.
a).AD // BCAD = BC AB = CDAB // CD
Vì AD // BC
⇒ AD // BE
Vì {AD = BCBE= BC
⇒ AD = BE
Tứ giác EADB có
{AD // BEAD = BE
⇒ Tứ giác EADB là hình bình hành (đpcm)
b, Vì tứ giác EADB là hình bình hành
⇒ AE // BD (1)
Vì {AB = CDDF = CD
⇒ AB = DF
Vì AB // CD
⇒ AB // DF
Tứ giác ABDF có
{AB = DFAB // DF
⇒ Tứ giác ABDF là hình bình hành
⇒ AF // BD (2)
Từ (1), (2) ⇒ E, A và F thẳng hàng (đpcm)
c, Vì tứ giác EADB là hình bình hành
⇒ AE = BD (3)
Vì tứ giác ABDF là hình bình hành
⇒ AF = BD (4)
Từ (3), (4) ⇒ AE = AF
Vì {AE = AFE, A, F thẳng hàng
⇒ A là trung điểm của EF
⇒ CA là đường trung tuyến của ΔCEF
Vì DC = DF
⇒ D là trung điểm của EF
⇒ ED là đường trung tuyến của ΔCEF
Vì BE = BC
⇒ B là trung điểm của EC
⇒ FB là đường trung tuyến của ΔCEF
Như vậy
{CA là đường trung tuyến của ΔCEF ED là đường trung tuyến của ΔCEFFB là đường trung tuyến của ΔCEF.