Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
$3x=2y\Rightarrow \frac{x}{y}=\frac{2}{3}$
Khi đó:
$\frac{x}{yz}:\frac{y}{xz}=\frac{x.xz}{yz.y}=\frac{x^2}{y^2}=(\frac{x}{y})^2=(\frac{2}{3})^2=\frac{4}{9}$
Thời gian hai người đi từ đầu đến chỗ gặp là:
7h45p-7h15p=30p=0,5(giờ)
Tổng vận tốc của hai người là 15+4=19(km/h)
Độ dài quãng đường AB là:
19x0,5=9,5(km)
Nửa chu vi mảnh đất là 100:2=50(m)
Chiều dài mảnh đất là (50+10):2=60:2=30(m)
Chiều rộng mảnh đất là 30-10=20(m)
Diện tích mảnh đất là \(30\cdot20=600\left(m^2\right)\)
chiều dài Mđất là: (100+10): 2=55m
Chiều rọng Mđất là: 100-55=45m
S Mđất là: 55.45=2475 m vuông
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có
AB=AC
AH chung
Do đó: ΔAHB=ΔAHC
b: ΔAHB=ΔAHC
=>HB=HC
=>H là trung điểm của CB
Xét ΔCBN có
CM là đường trung tuyến
\(CI=\dfrac{2}{3}CM\)
Do đó: I là trọng tâm của ΔCBN
Xét ΔCBN có
I là trọng tâm
H là trung điểm của BC
Do đó: I,N,H thẳng hàng
a: Xét ΔBAI vuông tại A và ΔBMI vuông tại M có
BI chung
\(\widehat{ABI}=\widehat{MBI}\)
Do đó: ΔBAI=ΔBMI
=>IA=IM
=>ΔIAM cân tại I
b: Xét ΔBNC có
NM,CA là các đường cao
NM cắt CA tại I
Do đó: I là trực tâm của ΔBNC
=>BI\(\perp\)NC
c: Sửa đề: Chứng minh AM//NC
Xét ΔBMN vuông tại M và ΔBAC vuông tại A có
BM=BA(ΔBMI=ΔBAI)
\(\widehat{MBN}\) chung
Do đó: ΔBMN=ΔBAC
=>BN=BC
Xét ΔBNC có \(\dfrac{BA}{BN}=\dfrac{BM}{BC}\)
nên AM//NC
\(\dfrac{6}{x}=\dfrac{10}{5}\)
=>\(x=6\cdot\dfrac{5}{10}\)
=>\(x=\dfrac{30}{10}=3\)
a) Do AD là tia phân giác của ∠BAC (gt)
⇒ ∠BAD = ∠CAD
Do ∆ABC cân tại A (gt)
⇒ AB = AC
Xét ∆ABD và ∆ACD có:
AB = AC (cmt)
∠BAD = ∠CAD (cmt)
AD là cạnh chung
⇒ ∆ABD = ∆ACD (c-g-c)
⇒ ∠ADB = ∠ADC (hai góc tương ứng)
Mà ∠ADB + ∠ADC = 180⁰ (kề bù)
⇒ ∠ADB = ∠ADC = 180⁰ : 2 = 90⁰
⇒ AD ⊥ BC
b) ∆ABC cân tại A (gt)
AD đường tia phân giác (gt)
⇒ AD cũng là đường trung tuyến
Lại có:
BM là đường trung tuyến của ∆ABC (gt)
BM cắt AD tại G (gt)
⇒ G là trọng tâm của ∆ABC
⇒ BG = 2GM
Do BM là đường trung tuyến của ∆ABC (gt)
⇒ M là trung điểm của AC
⇒ AM = CM
Do CN ⊥ BC (gt)
AD ⊥ BC (cmt)
⇒ CN // AD
⇒ ∠CNM = ∠AGM (so le trong)
Xét ∆CMN và ∆AMG có:
∠CNM = ∠AGM (cmt)
∠CMN = ∠AMG (đối đỉnh)
CM = AM (cmt)
⇒ ∆CMN = ∆AMG (g-c-g)
⇒ MN = MG (hai cạnh tương ứng)
⇒ GN = 2GM
Mà BG = 2GM (cmt)
⇒ BG = GN
c) Do AD là đường trung tuyến của ∆ABC (cmt)
⇒ D là trung điểm của BC
⇒ BD = CD
Xét hai tam giác vuông: ∆GDB và ∆GDC có:
GD là cạnh chung
BD = CD (cmt)
⇒ ∆GDB = ∆GDC (hai cạnh góc vuông)
⇒ BG = CG (hai cạnh tương ứng)
Mà BG = GN (cmt)
⇒ GN = CG
⇒ ∆GNC cân tại G
Để ∆GNC đều thì ∠GNC = 60⁰
Mà CN // AD (cmt)
⇒ ∠GNC = ∠AGM = 60⁰ (so le trong)
⇒ ∠MAG = 90⁰ - 60⁰ = 30⁰
⇒ ∠CAD = 30⁰
⇒ ∠BAD = ∠CAD = 30⁰
⇒ ∠BAC = ∠BAD + ∠CAD = 30⁰ + 30⁰ = 60⁰
Mà ∆ABC cân (gt)
⇒ ∆ABC đều
Vậy ∆ABC đều thì ∆GNC đều
a) ∆ADC vuông tại D
⇒ AC² = AD² + CD² (Pythagore)
⇒ AD² = AC² - CD²
= 17² - 15²
= 64
⇒ AD = 8 (cm)
Kẻ BE ⊥ CD
⇒ BE ⊥ AB
⇒ ∠ABE = ∠BED = ∠ADE = ∠BAD = 90⁰
⇒ ABED là hình chữ nhật
⇒ BE = AD = 8 (cm)
⇒ DE = AB = 9 (cm)
⇒ CE = CD - DE
= 15 - 9
= 6 (cm)
∆BEC vuông tại E
⇒ BC² = BE² + CE² (Pythagore)
= 8² + 6²
= 100
⇒ BC = 10 (cm)
Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
Do đó: ΔBAD=ΔBED
=>\(\widehat{BDA}=\widehat{BDE}\)
mà \(\widehat{BDA}=\widehat{DBK}\)(BK//AC)
nên \(\widehat{KBD}=\widehat{KDB}\)
=>ΔKBD cân tại K
Lời giải:
Đặt $\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow a=bk; c=dk$.
a.
$\frac{a}{a+b}=\frac{bk}{bk+b}=\frac{bk}{b(k+1)}=\frac{k}{k+1}$
$\frac{c}{c+d}=\frac{dk}{dk+d}=\frac{dk}{d(k+1)}=\frac{k}{k+1}$
$\Rightarrow \frac{a}{a+b}=\frac{c}{c+d}$
b.
$\frac{a-b}{c-d}=\frac{bk-b}{dk-d}=\frac{b(k-1)}{d(k-1)}=\frac{b}{d}$
$\frac{a+c}{b+d}=\frac{bk+dk}{b+d}=\frac{k(b+d)}{b+d}=k$
$\Rightarrow$ đề chưa đúng. Bạn xem lại.