K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2023

\(4K+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2K_2O\\ 1.n_K=\dfrac{5,85}{39}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{K_2O}=\dfrac{0,15}{2}=0,075\left(mol\right)\\ m_{K_2O}=94.0,075=7,05\left(g\right)\\ 2,n_K=\dfrac{9,36}{39}=0,24\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{0,24}{4}=0,06\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(đkc\right)}=0,06.24,79=1,4874\left(l\right)\)

17 tháng 10 2023

:00000

Câu 1: Kim loại potassium cháy trong khí Oxygen theo sơ đồ phản ứng: K+ O2 --> K2O 1 Tính khối lượng K2O thu được nếu ban đầu có 5,85 gam potassium phản ứng 2 Xác định thể tích khí O2 ở đkc phản ứng với 9,36 gam potassium Câu 2: Quá trình nhiệt phân KClO3 diễn ra như sau: KClO3 --> KCl + O2 1. Xác định thể tích của khí Oxygen (đkc) và khối lượng KCl thu được khi tiến hành nung 14,7 gam KClO3 đến khối...
Đọc tiếp

Câu 1: Kim loại potassium cháy trong khí Oxygen theo sơ đồ phản ứng: K+ O2 --> K2O

1 Tính khối lượng K2O thu được nếu ban đầu có 5,85 gam potassium phản ứng

2 Xác định thể tích khí O2 ở đkc phản ứng với 9,36 gam potassium

Câu 2: Quá trình nhiệt phân KClO3 diễn ra như sau: KClO3 --> KCl + O2

1. Xác định thể tích của khí Oxygen (đkc) và khối lượng KCl thu được khi tiến hành nung 14,7 gam KClO3 đến khối lượng không đổi

 

Câu 3 Cho 8,1 gam aluminium phản ứng đủ với dung dịch HCl 1,5M theo sơ đồ phản ứng: Al +HCl --> AlCl3 + H2

1 Xác định thể tích khí Hydrogen (đkc) thu được

2 Tính thể tích dung dịch HCL đã dùng

3 Xác định nồng độ mol của dung dịch thu được sau phản ứng. Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể

 

GẤP LẮM, CỨU EM:(((( CẢM ƠN

3
17 tháng 10 2023

\(Câu.2:\\ 2KClO_3\rightarrow\left(t^o\right)2KCl+3O_2\\ n_{KClO_3}=\dfrac{14,7}{122,5}=0,12\left(mol\right)\\ n_{KCl}=n_{KClO_3}=0,12\left(mol\right);n_{O_2}=\dfrac{3}{2}.0,12=0,18\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(đkc\right)}=0,18.24,79=4,4622\left(l\right)\\ m_{KCl}=74,5.0,12=8,94\left(g\right)\)

17 tháng 10 2023

Câu 3:

\(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\\ PTHH:2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{3}{2}.n_{Al}=\dfrac{3}{2}.0,3=0,45\left(mol\right)\\ 1,V_{H_2\left(đkc\right)}=24,79.0,45=11,1555\left(l\right)\\ 2,n_{HCl}=\dfrac{6}{2}.0,3=0,9\left(mol\right)\\ V_{ddHCl}=\dfrac{0,9}{1,5}=0,6\left(l\right)\\ 3,n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,3\left(mol\right)\\ V_{ddsau}=V_{ddHCl}=0,6\left(l\right)\\ C_{MddAlCl_3}=\dfrac{0,3}{0,6}=0,5\left(M\right)\)

17 tháng 10 2023

Ta có:

\(x+y=1\Rightarrow3xy=3xy\left(x+y\right)\)

\(x^3+3xy+y^3\)

\(=x^3+3xy\left(x+y\right)+y^3\)

\(=\left(x+y\right)^3=1\)

17 tháng 10 2023

  Học sinh cần phải có khả năng tự học. Tự học ý thức tự rèn luyện tích cực để thu nhận kiến thức và hình thành kỹ năng cho bản thân. Khi chúng ta có khả năng tự học, ta sẽ có thời gian cho bản thân nghiền ngẫm và khám phá tri thức đã biết lâu hơn. Ngoài ra còn có thể mở rộng phạm vi hiểu biết qua quá trình tìm hiểu thêm về các kiến thức bên ngoài sách vở. Phần thưởng của tự học thật xứng đáng: đó là niềm vui, niềm hạnh phúc khi ta chiếm lĩnh được tri thức. Có thể nói, tự học là con đường ngắn nhất và duy nhất để hoàn thiện bản thân và biến ước mơ thành hiện thực. Người có tinh thần tự học luôn chủ động, tự tin trong cuộc sống. Chính vì vậy, con người cần chủ động, tích cực, sáng tạo, độc lập trong học tập mới có thể chinh phục được đỉnh cao mình mong muốn. 

Từ Hán Việt: tri thức.

16 tháng 10 2023

\(x\left(x-2\right)-2x\left(x+4\right)+15=15\\ \Leftrightarrow x^2-2x-2x^2-8x+15=15\\ \Leftrightarrow x^2-2x^2-2x-8x=15-15\\ \Leftrightarrow-x^2-10x=0\\ \Leftrightarrow x\left(-x-10\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\-x-10=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\-x=10\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-10\end{matrix}\right.\\ Vậy.S=\left\{0;-10\right\}\)

16 tháng 10 2023

- Nén khí CO2 ở áp suất cao giúp tăng độ tan của khí trong nước ngọt.

16 tháng 10 2023

\(n_{CuSO_4}=\dfrac{10}{160}=0,0625\left(mol\right)\\ C_{MddCuSO_4}=\dfrac{0,0625}{0,2}=0,3125\left(M\right)\\ m_{ddCuSO_4}=200.1,26=252\left(g\right)\\ C\%_{ddCuSO_4}=\dfrac{10}{252}.100\%\approx3,968\%\)

15 tháng 10 2023

\(P(x)\) là đa thức bậc 4 nên \(P(x)\) có dạng:

\(P\left(x\right)=ax^4+bx^3+cx^2+dx+e\)

\(P'\left(x\right)=4ax^3+3bx^2+2cx+d\)

\(\left\{{}\begin{matrix}P\left(1\right)=3\\P\left(3\right)=11\\P\left(5\right)=27\end{matrix}\right.\Rightarrow P\left(x\right)\) lần lượt nhận \(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=3\\x=5\end{matrix}\right.\) là các nghiệm của đa thức.

Ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}a+b+c+d+e=3\\81a+27b+9c+3d+e=11\\625a+125b+25c+5d+e=27\\4a+3b+2c+d=0\Rightarrow d=-4a-3b-2c\end{matrix}\right.\)

Thay vào ta được: \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-3a-2b-c+e=3\\69a+18b+3c+e=11\\605a+110b+15c+e=27\\108a+27b+6c+\left(-4a-3b-2c\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{7}{8}\\b=-9\\c=\dfrac{125}{4}\\e=\dfrac{151}{8}\end{matrix}\right.\) và \(d=-39\)

15 tháng 10 2023

Hai khổ thơ trên tượng trưng cho môi trường học tập và vai trò của trường học trong việc hình thành nhân cách của học sinh. Chúng thể hiện một cái nhìn tích cực về giáo dục và học hành.

Khổ thơ đầu tiên mô tả bầu trời đêm đầy ngàn sao lấp lánh, tượng trưng cho sự mở cửa của tri thức và kiến thức cho học trò. Sao là những biểu tượng của kiến thức, và việc chúng "lấp lánh" biểu thị sự hứng thú và tò mò của học sinh trong việc học hỏi. Cảm giác "ước vọng" được tạo ra, thể hiện sự quyết tâm và khao khát thành công trong học tập.

Khổ thơ thứ hai miêu tả trường học như một "dòng sông mát" và "giọt trong kiến thức loài người." Đây là hình ảnh của môi trường học tập và vai trò của trường học trong việc truyền đạt kiến thức và giúp học sinh phát triển. Trường học được coi là nơi cung cấp sự thật và kiến thức, giúp học sinh "tắm trong sự thật" và phát triển "nhân nghĩa - tinh khôi."

Tổng cộng, hai khổ thơ này tôn vinh giáo dục và trường học như một nơi giúp học sinh phát triển kiến thức, đam mê, và phẩm chất nhân nghĩa. Chúng thúc đẩy tinh thần học hỏi và khao khát thành công trong học tập, và tạo ra một hình ảnh tích cực về giáo dục.

 

15 tháng 10 2023

a) \(A=x^3+y^3+3xy\)

\(=x^3+y^3+3xy\left(x+y\right)\) (do \(x+y=1\))

\(=x^3+3x^2y+3xy^2+y^3\)

\(=\left(x+y\right)^3\) \(=1\)

b) \(B=x^3-y^3-3xy\)

\(=x^3-y^3-3xy\left(x-y\right)\) (do \(x-y=1\))

\(=x^3-3x^2y+3xy^2-y^3\)

\(=\left(x-y\right)^3\) \(=1\)