Trong 8g oxi có bao nhiêu gam electron? biết 1mol nguyên tử oxi có khối lượng 16g, 1 nguyên tử oxi có 8 electron.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) CTHH của hợp chất là X2O3
Ta có: \(PTK_{X_2O_3}=2.NTK_X+16.3=160\left(đvC\right)\)
=> NTKX = 56 (đvC)
=> X là Fe (Sắt)
b)
\(\%_{Fe}=\dfrac{56.2}{160}.100\%=70\%\)
a) \(n_{Na_2O}=\dfrac{6,2}{62}=0,1\left(mol\right)\) => \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Na}=0,1.2=0,2\left(mol\right)\\n_O=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Số phân tử Na2O: 0,1.6.1023 = 6.1022 (phân tử)
Số nguyên tử Na: 0,2.6.1023 = 12.1022 (nguyên tử)
Số nguyên tử O: 0,1.6.1023 = 6.1022 (nguyên tử)
b)
Ta có: Số phân tử H2SO4 gấp 2 lần số phân tử Na2O
=> \(n_{H_2SO_4}=2n_{Na_2O}=0,2\left(mol\right)\)
=> mH2SO4 = 0,2.98 = 19,6 (g)
Ta có:
- Tổng số hạt trong ngtử ngtố A và B bằng 142
=> pA + eA + nA + pB + eB + nB = 142
=> 2(pA + pB) + (nA + nB) = 142 (*)
- số đó hạt mang điện lớn hơn hạt không mang điện là 42
=> pA + eA - nA + pB + eB - nB = 42
=> 2(pA + pB) - (nA + nB) = 42 (**)
- số hạt mang điện của B lớn hơn số hạt mang điện của A là 12 hạt
=> pB + eB - pA - eA = 12
=> 2pB - 2pA = 12 (***)
Từ (*), (**) => \(\left\{{}\begin{matrix}p_A+p_B=46\left(\text{****}\right)\\n_A+n_B=50\end{matrix}\right.\)
Từ (***), (****)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}p_A=20\\p_B=26\end{matrix}\right.\)
=> A là Ca, B là Fe
PTHH: \(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
Ta có: \(n_{K_2O}=\dfrac{x}{94}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{KOH\left(thêm\right)}=\dfrac{x}{47}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{KOH\left(thêm\right)}=\dfrac{56x}{47}\left(g\right)\)
Theo đề bài: \(\Sigma m_{KOH}=120\cdot51\%=61,2\left(g\right)\)
Ta lập được hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{56x}{47}+12\%\cdot y=61,2\\x+y=120\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\approx43,68\\y\approx76,32\end{matrix}\right.\)
Gọi CTHH của oxit là R2On
mdd sau phản ứng = 211,75 + 38,25 = 250 (g)
=> \(m_{R\left(OH\right)_n}=17,1\%.250=42,75\left(g\right)\)
=> \(n_{R\left(OH\right)_n}=\dfrac{42,75}{M_R+17n}\left(mol\right)\)
\(n_{R_2O_n}=\dfrac{38,25}{2M_R+16n}\left(mol\right)\)
PTHH: \(R_2O_n+nH_2O\rightarrow2R\left(OH\right)_n\)
\(\dfrac{38,25}{2M_R+16n}\)---------->\(\dfrac{38,25}{M_R+8n}\)
=> \(\dfrac{38,25}{M_R+8n}=\dfrac{42,75}{M_R+17n}\)
=> MR = 68,5n (g/mol)
n = 2 => MR = 68,5.2 = 137 (h/mol)
=> R là Ba
CTHH của oxit là BaO
Gọi công thức của oxit bazơ là R2Ox
PTHH: \(R_2O_x+xH_2O\rightarrow2R\left(OH\right)_x\)
Ta có: \(m_{dd}=m_{Oxit}+m_{H_2O}=38,25+211,75=250\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{R\left(OH\right)_x}=250\cdot17,1\%=42,75\left(g\right)\)
Theo PTHH: \(n_{R\left(OH\right)_x}=2n_{R_2O_x}\) \(\Rightarrow2\cdot\dfrac{38,25}{2R+16x}=\dfrac{42,75}{R+17x}\)
Ta thấy với \(x=2\) thì \(R=137\) (Bari)
Vậy CTHH là BaO
a)
X có CTHH là AB2
=> NTKA + 2.NTKB = 120 (đvC)
Mà NTKA : NTKB = 7 : 4
=> NTKA = 56 (đvC); NTKB = 32 (đvC)
=> A là Fe, B là S
b) PTKY = x.1 + 31.1 + 16.4 = 98 (đvC)
=> x = 3
c)
Z có CTHH là A2B5
PTKZ = 2.NTKA + 5.NTKB = 6,75.\(PTK_{CH_4}\) = 108 (đvC)
Mà NTKA : NTKB = 7 : 8
=> NTKA = 14 (đvC); NTKB = 16 (đvC)
=> A là N, B là O
\(n_O=\dfrac{8}{16}=0,5\left(mol\right)\)
=> Số nguyên tử O = 0,5.6.1023 = 3.1023 (nguyên tử)
=> Số hạt electron = 8.3.1023 = 24.1023 (nguyên tử)
=> Khối lượng electron = 9,1094.10-31.24.1023 = 218,6256.10-8 (g)