K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2015

0,3(18)=7/22

tích nha !!

23 tháng 11 2015

0,3(18) = 0,3 + 0,0(01) x 18 = 3/10 + 1/990 x 18 = 3/10 + 1/55 = 7/22

23 tháng 11 2015

tích cho mik
3\(\frac{10}{33}\)

23 tháng 11 2015

2,3(15) = 2,3 + 0,0(01) x 15 = 2,3 + 1/990 x 15 = 2,3 + 1/66 = 382/165 = \(2\frac{52}{165}\)

23 tháng 11 2015

A >/  0+0 + 300 vì x2 >/0; x4 >/0

=> A min =300 khi x =0

23 tháng 11 2015

Bạn tự vẽ hình nhé!

a)

+) Góc ABD = EBC ( vì cùng  phụ với góc ABC)

+) Tam giác ABD = EBC ( c - g - c) => DA = EC; góc ADB = ECB (*) 

b) Kéo dài AD cắt BC tại I; cắt EC tại K

+) Góc ICK = IDB ( do (*))

+) góc DIB = CIK (đối đỉnh)

=> góc ICK + CIK = IDB + DIB

mà góc IDB + DIB = 90do tam giác BDI vuông tại B nên ICK + CIK = 90o

=> góc CKI = 90=> DA | EC

23 tháng 11 2015

a) xet tam giac ABD và EBC co :

BD = BC ( gia thiet)

AB = BE ( gia thiet) 

goc ABD = gocEBC ( cung phu voi goc ABC )

nen 2 tam giác bằng nhau ( c-g-c)
=> DA=EC ( 2 canh tuong ung)

23 tháng 11 2015

a/Ta có \(\bigtriangleup\)DAB=\(\bigtriangleup\)CEB (c.g.c) do: - DA=CB (gt)

                                                - BE=BA (gt)

                                                - DBA^ = CBE^ (cùng phụ với ABC^)

=>DA=EC

b/ Do \(\bigtriangleup\)DAB=\(\bigtriangleup\)CEB (câu a) => BDA^ = BCE^ => BDA^ + BCD^ = BCE^ + BCD^

mà BDA^ + BCD^ = 90 độ ( do Bx vuông góc BC) => BCE^ + BCD^=90 độ => DA vuông góc với EC

tick

23 tháng 11 2015

Ta có tam giác ABC vuông tại A ,mak BM=MC=>M là trung điểm=>AM laf đường trung tuyến=>AM=MB=MC=(Tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền=1/2 cạnh huyền)

23 tháng 11 2015

vì BAC là tam giác vuông 

mà BM = CM

=>AM = nữa BC

=>AM=BM=CM (dpcm)

22 tháng 11 2015

O thuộc đường trung trực của AB => OA =OB

O thuoc đường trung trực của BC => OB =OC

=> OA=OC  => O nằm trên đường trung trực của AC (dpcm)

22 tháng 11 2015

O thuộc đường trung trực của AB => OA = OB

O thuộc đường trung trực của BC => OB = OC 

=> OA = OC ( = OB)

=> O thuộc đường trung trực của AC (đpcm)

22 tháng 11 2015

A B C M G N H

+) Trên đối của tia MA lấy N sao cho MN = MG

Xét tam giác BMG và tam giác CMN có: BM = CM ; góc BMG = CMN ( đối đỉnh) ; MG = MN 

=> tam giác BMG = CMN ( c - g - c)

=> góc GBM = MCN mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên BG // CN 

Vì MG = MN nên GN = 2. GM 

mà : AG =2.GM  nên GN = GA => G là trung điểm của AN 

+) Xét tam giác ACN có: G là trung điểm AN; BG // CN  

=> BG đi qua trung điểm của AC (đp cm)

22 tháng 11 2015

AM là trung tuyến của tam giác ABC. G thuộc AM  sao cho AG = 2 GM 

 => AG =2/3 AM  => G là trọng tâm của ABC => BG là trung tuyến => BG đi qua  trung điểm của AC

22 tháng 11 2015

Tự vẽ hình bạn nhé

Kẻ IK;IM;IN lần lượt vuog góc với AB;BC;AC

vì I thuộc tia phân giác của  góc A => IK =IN (1)

 I thuộc tia phân giác của góc B => IK =IM (2)

(1)(2) => IM =IN => I thuộc phân giác Của góc C 

 

22 tháng 11 2015

A B C 1 2 1 2 1 2 I H K P

Kẻ IH; IK; IP lần lượt vuông góc với BC; AC; AB

+) Xét tam giác vuông IPB và tam giác vuông  IHB có: IB chung ; góc B= B

=> tam giác IPB = IHB ( cạnh huyền - góc nhọn)

=> IP = IH

+) Tương tự, IP = IK

=> IP = IH = IK 

+) Tam giác IKC = IHC ( cạnh huyền - cạnh góc vuông)

=> góc C1 = C( 2 góc tương ứng) => CI là p/g trong của góc ACB 

=> đpcm