K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2015

Góc BDF=góc EDC=1200

Tam giác BDF = tam giác EDC (c-g-c) do đó BF = CE

Vì BF = CE mà P là Trung điểm của BF, Q là Trung điểm của CE

Tam giác BDF = tam giác EDC theo trên , do đó:

góc PED = góc QCD

tam giác PED = tam giác QCD ( c-g-c ) => DP=DQ và góc PDE = góc QCD, do đó

góc PDQ = goc PDF+ goc FDQ= góc FDQ+ góc QDC= góc FDC = 600

Tam giác PDQ có DP = DQ và góc PDQ = 60 0 nên là tam giác đều.

27 tháng 11 2015

sợ ma mắng, ko nói nữa ~~ 

27 tháng 11 2015

+) 69 chia hết cho 3 nên 69220119 chia hết cho 3

+) 220 = 1 (mod 3) => 22011969 = 1 (mod 3) 

+) 119 = 2 (mod 3) => 1192 = 4 = 1 (mod 3) => (1192)34610 = 1 (mod 3) => 11969220 = 1 (mod 3)

=> A =  22011969  + 11969220  +  69220119  = 2 (mod 3)

=> A chia cho 3 dư 2 => A không thể chia hết cho 102. vì 102 chia hết cho 3

27 tháng 11 2015

Chắc phải chờ cô Loan thôi 

I, Trắc nghiệmCâu 1: Số nào sau đây = 5/2 ?A, 25/4     B, \(\sqrt{\frac{25}{-2}.\frac{-1}{2}}\)     C, \(-\sqrt{\frac{5^2}{2^2}}\)     D, \(\sqrt{\frac{3^2+4^2}{2}}\)Câu 2: Số tự nhiên x thỏa mãn (1/4)x = (1/8)4 : (1/2)2 là..........Câu 3: Nếu \(\sqrt{x-1}=2\) thì x2 = .....Câu 4: Nếu x : 3 = y: (-7) và x - y = 30 thì x = ..... và y = .....Câu 5: Cho hàm số y = f(x) = -3x2. Kết quả nào sau đây là sai?A, f(3) = 27     B, f(-1) = -f(1)...
Đọc tiếp

I, Trắc nghiệm

Câu 1: Số nào sau đây = 5/2 ?

A, 25/4     B, \(\sqrt{\frac{25}{-2}.\frac{-1}{2}}\)     C, \(-\sqrt{\frac{5^2}{2^2}}\)     D, \(\sqrt{\frac{3^2+4^2}{2}}\)

Câu 2: Số tự nhiên x thỏa mãn (1/4)x = (1/8)4 : (1/2)2 là..........

Câu 3: Nếu \(\sqrt{x-1}=2\) thì x2 = .....

Câu 4: Nếu x : 3 = y: (-7) và x - y = 30 thì x = ..... và y = .....

Câu 5: Cho hàm số y = f(x) = -3x2. Kết quả nào sau đây là sai?

A, f(3) = 27     B, f(-1) = -f(1)     C, f(0) - f(1) = 3     D, f(-2015) = f(2015)

Câu 6: Cho tam giác ABC = tam giác MNP có góc A = 50o; góc N = 70o. Số đo góc P là.......o

Câu 7:Tam giác ABC có góc A = 60o; góc C = 50o, BD là tia phân giác góc B (D thuộc AC)

Số đo góc ADB là .....o

Câu 8: Cho tam giác ABC và tam giác A'B'C' có góc B = góc B' ; góc C = góc C'

Để tam giác ABC = tam giác A'B'C' thì cần có thêm điều kiện nào sau đây?

A, BC = C'B'     B, AB = A'B'     C, AC = A'C'     D, góc A = góc A'

 

II, Tự luận

Câu 1: Tính hợp lí nếu có thể

a, \(\left(-3\right)^2.\frac{1}{3}-\left|-7\right|+\left(-5\right)^3:\sqrt{25}\)

b, \(3,5.\frac{4}{49}-\left[2,\left(4\right).2\frac{5}{11}\right]:\left(-8,4\right)\)

Câu 2: Tìm x biết

a, \(\sqrt{x}\left(x-\frac{1}{2}\right)-4\left(x-\frac{1}{2}\right)=0\)

b, \(\left(9x^2-1\right)^2+\left|x-\frac{1}{3}\right|=0\)

c, \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4};\frac{y}{5}=\frac{z}{6}\text{ và }x-2y+3z=141\)

Câu 3: Cho hàm số y = f(x) = (3m - 2)x

a, Tìm m biết điểm I(2; 8) thuộc đồ thị hàm số

b, Vẽ đồ thị hàm số với m vừa tìm đc, CMR: f(-2) + f(-4) = 3.f(-2)

Câu 4: Chia 210 quyển vở thành 4 phần sao cho: phần thứ nhất và thứ hai tỉ lệ với 2 và 3; phần thứ hai và thứ 3 tỉ lệ với 4 và 5; phần thứ 3 và thứ 4 tỉ lệ với 6 và 7. Tính số vở mỗi phần

Câu 5: Cho tam giác ABC. Gọi D là trung điểm AB; E là trung điểm BC. Trên tia đối của tia DE lấy điểm K sao cho DK = DE

a, CM: tam giác BDE = tam giác ADK và AK // BC

b, Gọi I là trung điểm AE. Chứng minh I là trung điểm KC

c, Giả sử góc A = 65o; góc C = 55o. Tính các góc B và D của tam giác BDE

Câu 6: Cho \(\frac{bz-cy}{a}=\frac{cx-az}{b}=\frac{ay-bx}{c}\) với a; b; c; x; y; z khác 0

CMR: \(\frac{a}{x}=\frac{b}{y}=\frac{c}{z}\)

0
26 tháng 11 2015

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{12x-15y}{7}=\frac{20z-12x}{9}=\frac{15y-20z}{11}=\frac{12x-15y+20z-12x+15y-20z}{7+9+11}=0\)

Suy ra: \(\frac{12x-15y}{7}=0\Rightarrow12x-15y=0\Rightarrow12x=15y\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{12}\)

\(\frac{15y-20z}{11}=0\Rightarrow15y-20z=0\Rightarrow15y=20z\Rightarrow\frac{y}{20}=\frac{z}{15}\)

Suy ra: \(\frac{x}{75}=\frac{y}{60}=\frac{z}{45}=\frac{x+y+z}{75+60+45}=\frac{48}{180}=\frac{4}{15}\)

\(\Rightarrow x=75.\frac{4}{15}=20;y=60.\frac{4}{15}=16;z=45.\frac{4}{15}=12\)

26 tháng 11 2015

Tìm x,y,z biết: $\frac{12x-15y}{7}=\frac{20z-12x}{9}=\frac{15y-20z}{11}$12x−15y7 =20z−12x9 =15y−20z11 và x+y+z=48 bạn vào đây nha

26 tháng 11 2015

Tự vẽ hình được ko? Mình ko làm được phần c đâu nhé!

a) Xét \(\Delta AMBvà\Delta CMDcó:\)

AM=MC

góc AMB=góc DMC

BM=MD

\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta CMD\left(c-g-c\right)\)

b) Xét \(\Delta ADMvà\Delta BMCcó:\)

AM=MC

góc AMD=góc DMC

BM=MD

\(\Rightarrow\Delta ADM=\Delta CBM\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\)góc DAM=góc BCM (cặp góc tương ứng)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên AD//BC

 

26 tháng 11 2015

sorry, em mới học lớp 6

26 tháng 11 2015

Mình cũng học lớp 7 nhưng lần đầu mình thấy những loại toán này

26 tháng 11 2015

coi \(\frac{a}{2003}=\frac{b}{2004}=\frac{c}{2005}=k\Rightarrow a=2003k;b=2004k;c=2005k\)

thay mấy cái trên vào 4(a-b)(b-c)và (c-a)2

26 tháng 11 2015

Có: \(\frac{a_1}{a_2}=\frac{a_2}{a_3}=\frac{a_3}{a_4}=.....=\frac{a_{2008}}{a_{2009}}=\frac{a_1+a_2+a_3+...+a_{2008}}{a_2+a_3+a_4+....+a_{2009}}\)(tính chất dãy tỉ số bằng nhau)

=> \(\left(\frac{a_1}{a_2}\right)^{2008}=\left(\frac{a_2}{a_3}\right)^{2008}=...=\left(\frac{a_{2008}}{a_{2009}}\right)^{2008}=\left(\frac{a_1+a_2+...+a_{2008}}{a_2+a_3+...+a_{2009}}\right)^{2008}\)

\(=\frac{a_1.a_2.....a_{2008}}{a_2.a_3.....a_{2009}}=\frac{a_1}{a_{2009}}\)

=> \(\frac{a_1}{a_{2009}}=\left(\frac{a_1+a_2+...+a_{2008}}{a_2+a_3+....+a_{2009}}\right)^{2008}\)

=> Đpcm

26 tháng 11 2015

Ta có:

\(\frac{a1}{a2}=\frac{a2}{a3}=\frac{a3}{a4}=...=\frac{a2008}{a2009}=\frac{\left(a1+a2+...+a2008\right)}{\left(a2+a3+...+a2009\right)}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{a1}{a2}\right)^{2008}=\left(\frac{a2}{a3}\right)^{2008}=..=\left(\frac{a2008}{a2009}\right)^{2008}=\left(\frac{a1+a2+..+a2008}{a2+a3+..+a2009}\right)^{2008}\)

\(\Rightarrow\frac{a1.a2....a2008}{a2.a3...a2009}=\left(\frac{a1+a2+..+a2008}{a2+a3+..+a2009}\right)^{2008}\)

\(\Rightarrow\frac{a1}{a2009}=\left(\frac{a1+a2+..+a2008}{a2+a3+..+a2009}\right)^{2008}\)