Bài tập 1: So sánh cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan với khởi nghĩa của Hai Bà Trưng, Lý Bý về phạm vi, quy mô và thời gian tồn tại?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 4:
Người Việt đã tiếp thu có chọn lọc và sáng tạo văn hóa của Trung Quốc cho phù hợp với truyền thống nước ta, ví dụ như:
- Tiếp thu chữ Hán nhưng để sử dụng ghi âm tiếng Việt, gọi là chữ Nôm
- Tiếp thu những lễ tiết truyền thống của Trung Quốc ví dụ như Tết Nguyên đán nhưng vẫn gữ những nét truyền thống bản sắc của nhân dân ta như gói bánh chưng, bánh giày, thờ cúng tổ tiên.
- Tiếp thu hệ tư tưởng Nho giáo, theo đó thân phận người phụ nữ trong xã hội rất thấp kém, nhưng nhân dân ta đã sáng tạo giữ nguyên sự tôn trọng đối với phụ nữ.
Câu 5: Theo em tiếng nói có vai trò thế nào trong việc giữ gìn và phát triển bản sắc văn hóa dân tộc? Em có suy nghĩ gì về việc học ngoại ngữ trong thời đại ngày nay?
Tiếng nói là phương tiện giao lưu, truyền bá văn hóa, trao đổi tư tưởng tình cảm của con người. Trong hàng ngàn năm Bắc thuộc, người Việt vẫn nghe, nói và truyền cho nhau bằng tiếng mẹ đẻ, tiếng mẹ đẻ cũng trở thành một giá trị văn hóa của người Việt ta.
Việc học ngoại ngữ trong thời đại cách mạng khoa học công nghệ và xu thế toàn cầu hóa như ngày nay là rất cần thiết, nhờ ngoại ngữ, người Việt có thể giao lưu văn hóa, tiếp thu các thành tựu khoa học kĩ thuật của thế giới. Tuy nhiên, việc trong giao tiếp hàng ngày một số người trẻ sử dụng ngoại ngữ “pha” với tiếng Việt là không nên, không giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
câu 3 mik ko bt nha
- Từ khoảng thế kỉ VII TCN đến những thế kỉ đầu Công nguyên, trên lãnh thổ Việt Nam đã hình thành các quốc gia cổ như: Văn Lang (sau đó là Âu Lạc); Chăm-pa và Phù Nam. Sự ra đời và phát triển cùng với đó là những thành tựu văn hóa đặc sắc của các quốc gia này đã:
+ Cho thấy lịch sử dựng nước từ sớm và lâu đời của dân tộc Việt Nam.
+ Tạo cơ sở cho sự hình thành quốc gia dân tộc Việt Nam sau này.
+ Góp phần quan trọng trong việc tạo dựng nên những giá trị truyền thống cốt lõi, định hình bản sắc văn hóa dân tộc.
- Từ khoảng thế kỉ VII TCN đến những thế kỉ đầu Công nguyên, trên lãnh thổ Việt Nam đã hình thành các quốc gia cổ như: Văn Lang (sau đó là Âu Lạc); Chăm-pa và Phù Nam. Sự ra đời và phát triển cùng với đó là những thành tựu văn hóa đặc sắc của các quốc gia này đã:
+ Cho thấy lịch sử dựng nước từ sớm và lâu đời của dân tộc Việt Nam.
+ Tạo cơ sở cho sự hình thành quốc gia dân tộc Việt Nam sau này.
+ Góp phần quan trọng trong việc tạo dựng nên những giá trị truyền thống cốt lõi, định hình bản sắc văn hóa dân tộc.
Các chính sách cai trị của triều đại phương Bắc ảnh hưởng tới nước ta:
* Kinh tế:
-Bắt nhân dân ta phải cống nạp đủ thứ thuế tàn bạo vô lí, bắt nhân dân ta phải lao dịch, binh dịch.
- Quan lại tham ô, đào khoét của cải.
-> Kinh tế trì trệ, kìm hãm sự phát triển
* Xã hội:
-Xác nhập nước ta vào Trung Quốc, muốn xoá bỏ nước ta khỏi bản đồ.
- Nắm quyền hành cao là những quan lại người Hán.
-> Nhân dân ta chỉ là những kẻ bị bọn quan lại đô hộ bóc lột, nghèo khổ.
Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI
- Từ thế kỉ III, nhà Đông Hán suy yếu, Trung Quốc bị chia thành ba nước Ngụy - Thục - Ngô (Tam Quốc).
- Phương Bắc vẫn đặt nước ta là một châu thuộc Trung Quốc.
- Cử người Hán làm quan đến tận cấp huyện - Huyện lệnh.
- Các chính sách khác:
+ Bắt nhân dân phải nộp nhiều loại thuế (muối, sắt).
+ Lao dịch, binh dịch.
+ Đưa người Hán sang sinh sống cùng người Việt, bắt nhân dân phải học chữ Hán và tiếng Hán, tuân theo luật phát và phong tục tập quán của người Hán => Chính sách “đồng hóa”.
Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng tấn công xâm lược và từng bước thiết lập bộ máy thống trị ở Việt Nam, biến một quốc gia phong kiến thành thuộc địa nửa phong kiến.
Về chính trị: Thực dân Pháp áp đặt chính sách cai trị thực dân, tước bỏ quyền lực đối nội và đối ngoại của chính quyền phong kiến Nhà Nguyễn; chia Việt Nam thành ba xứ: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ và thực hiện ở mỗi kỳ một chế độ cai trị riêng. Thực dân Pháp câu kết với giai cấp địa chủ để bóc lột kinh tế và áp bức chính trị đối với Nhân dân Việt Nam.
Về kinh tế: Thực dân Pháp thực hiện chính sách bóc lột, cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền; đầu tư khai thác tài nguyên; xây dựng một số cơ sở công nghiệp, hệ thống đường giao thông, bến cảng phục vụ chính sách khai thác thuộc địa.
Về văn hóa: Thực dân Pháp thi hành triệt để chính sách văn hóa nô dịch, gây tâm lý tự ti, khuyến khích các hoạt động mê tín dị đoan. Mọi hoạt động yêu nước của Nhân dân ta đều bị cấm đoán. Chúng tìm mọi cách bưng bít và ngăn chặn ảnh hưởng của nền văn hóa tiến bộ trên thế giới vào Việt Nam và thi hành chính sách ngu dân để dễ bề cai trị.
Tình hình giai cấp và mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam.
Dưới tác động của chính sách cai trị và chính sách kinh tế, văn hoá, giáo dục thực dân, xã hội Việt Nam đã diễn ra quá trình phân hóa sâu sắc. Giai cấp địa chủ câu kết với thực dân Pháp tăng cường bóc lột, áp bức nông dân. Tuy nhiên, trong nội bộ địa chủ Việt Nam lúc này có sự phân hóa. Một bộ phận địa chủ có lòng yêu nước, căm ghét chế độ thực dân đã tham gia đấu tranh chống Pháp dưới các hình thức và mức độ khác nhau. Giai cấp nông dân là lực lượng đông đảo nhất trong xã hội Việt Nam, bị thực dân và phong kiến áp bức, bóc lột nặng nề. Tình cảnh bần cùng khốn khổ của giai cấp nông dân Việt Nam đã làm tăng thêm lòng căm thù đế quốc và phong kiến tay sai, tăng thêm ý chí cách mạng của họ trong cuộc đấu tranh giành lại ruộng đất và quyền sống tự do. Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời từ cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, đa số xuất thân từ giai cấp nông dân, có quan hệ trực tiếp và chặt chẽ với giai cấp nông dân, bị đế quốc, phong kiến áp bức bóc lột. Giai cấp tư sản Việt Nam bị tư sản Pháp và tư sản người Hoa cạnh tranh chèn ép, do đó thế lực kinh tế và địa vị chính trị nhỏ bé và yếu ớt, có tinh thần dân tộc và yêu nước ở mức độ nhất định. Tầng lớp tiểu tư sản Việt Nam bao gồm học sinh, trí thức, những người làm nghề tự do… đời sống bấp bênh, dễ bị phá sản trở thành người vô sản, có lòng yêu nước, căm thù đế quốc, thực dân, có khả năng tiếp thu những tư tưởng tiến bộ từ bên ngoài truyền vào.
Các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam lúc này đều mang thân phận người dân mất nước và ở những mức độ khác nhau, đều bị thực dân áp bức, bóc lột. Vì vậy, trong xã hội Việt Nam, ngoài mâu thuẫn cơ bản giữa Nhân dân, chủ yếu là nông dân với giai cấp địa chủ và phong kiến, đã nảy sinh mâu thuẫn vừa cơ bản vừa chủ yếu và ngày càng gay gắt trong đời sống dân tộc, đó là mâu thuẫn giữa toàn thể Nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược. Tính chất của xã hội Việt Nam là xã hội thuộc địa nửa phong kiến đang đặt ra hai yêu cầu: Một là, phải đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược, giành độc lập cho dân tộc, tự do cho Nhân dân; Hai là, xóa bỏ chế độ phong kiến, giành quyền dân chủ cho Nhân dân, chủ yếu là ruộng đất cho nông dân. Trong đó, chống đế quốc, giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu.
Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
Trước sự xâm lược của thực dân Pháp, các phong trào yêu nước của Nhân dân ta chống thực dân Pháp diễn ra liên tục và sôi nổi nhưng đều không mang lại kết quả. Phong trào Cần Vương - phong trào yêu nước theo ý thức hệ phong kiến, do giai cấp phong kiến lãnh đạo đã chấm dứt ở cuối thế kỷ XIX với cuộc khởi nghĩa của Phan Đình Phùng (năm 1896). Sang đầu thế kỷ XX, khuynh hướng này không còn là khuynh hướng tiêu biểu nữa. Phong trào nông dân, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Yên Thế của Hoàng Hoa Thám kéo dài mấy chục năm cũng thất bại vào năm 1913. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản do các cụ Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh lãnh đạo cũng rơi vào bế tắc. Cuộc khởi nghĩa Yên Bái do Nguyễn Thái Học lãnh đạo cũng bị thất bại.
Các phong trào yêu nước từ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX là sự tiếp nối truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc ta được hun đúc qua hàng ngàn năm lịch sử. Nhưng do thiếu đường lối đúng đắn, thiếu tổ chức và lực lượng cần thiết nên các phong trào đó đã lần lượt thất bại. Cách mạng Việt Nam chìm trong cuộc khủng hoảng sâu sắc về đường lối cứu nước. (còn tiếp)
tham khảo
Sau khi bình định đất Nam Kỳ, chính quyền thực dân ở Mỹ Tho và Gò Công ráo riết đẩy mạnh việc vơ vét, bóc lột nhân dân ta để làm giàu cho chính quốc và bọn tư bản Pháp.
Nông nghiệp là ngành mà thực dân chú trọng nhiều nhất, bởi vì đầu tư ít vốn, nhưng thu được lợi nhuận cao thông qua việc xuất cảng thóc gạo. Ruộng đất bị thực dân Pháp chiếm đoạt một cách trắng trợn nhưng lại được "Hợp pháp hóa" bằng những sắc lệnh, nghị định. Ngoài ra, các địa chủ người Pháp lẫn người Việt tăng cường bóc lột phong kiến với mức địa tô rất nặng nề, thông thường chiếm đến 67% hoa lợi mà người nông dân tá điền thu được.
Ngoài ra, tầng lớp địa chủ còn tiến hành nhiều phương cách khác để bóc lột tá điền, như đặt ra lệ công lễ, vật lễ (tức là ngày công phải phục dịch vào các dịp lễ, Tết, giỗ chạp, những vật phẩm phải nộp như gạo nếp, vịt, sáp ong, rượu, trà,...), cho vay lãi nặng hoặc bán chịu cho tá điền những mặt hàng thiết yếu (vải vóc, nước mắm, muối, dầu lửa,...) để đến vụ mùa thu hoạch thì thu lại lúa với lãi suất cao,...
Công nghiệp ở địa phương hầu như không có sự đầu tư đáng kể nào của chính quyền thực dân và tư bản Pháp. Địa phương chí tỉnh Mỹ Tho năm 1902 cho biết : "Ở tỉnh Mỹ Tho, công nghiệp hoàn toàn không có gì, không có xưởng chế tạo máy và tất nhiên không có máy móc tinh xảo". Tại Tiền Giang, bọn chúng chỉ đầu tư vào ngành thu lợi lớn nhất là xay xát thóc gạo, tuy nhiên số lượng ít và công suất lại rất nhỏ. Địa phương chí tỉnh Gò Công năm 1936 cho biết : "Công nghiệp phát triển duy nhất ở trong tỉnh là các nhà máy xay lúa, với 22 nhà máy chạy bằng dầu, bao gồm 3 cái ở tỉnh lỵ và 19 cái ở các làng".
Về giao thông, ngay sau khi chiếm đóng, thực dân Pháp đã có ý thức rất rõ tầm quan trọng của các con kênh đào ở đây. Tháng 5/1877, chính quyền Pháp cho đào kênh Chợ Gạo nối sông Tiền tại rạch Kỳ Hôn với sông Vàm Cỏ Tây.
Do địa hình thường bị cắt xẻ bởi sông rạch nên ở một số tuyến đường liên tỉnh và nội hạt, chính quyền Pháp cho thiết lập các bến phà để đảm bảo việc giao thông liên lạc, như phà Rạch Miễu nối Mỹ Tho với Bến Tre, phà Mỹ Thuận nối Mỹ Tho với Vĩnh Long, phà Chợ Gạo nối Mỹ Tho với Gò Công, phà Mỹ Lợi nối Gò Công với Chợ Lớn và phà Rạch Lá nối Gò Công với Tân An.
Ngoài ra, hệ thông cầu cũng bắt đầu được xây dựng. Năm 1895, chiếc cầu Quay được hoàn thành. Chiếc cầu này đã giúp cho đô thị Mỹ Tho có điều kiện phát triển về mọi mặt, nhất là về kinh tế - thương mại.
Sở dĩ như vậy là do, Tiền Giang là cửa ngõ của Đồng bằng sông Cửu Long, đóng vai trò quan trọng trong việc vận chuyển hàng hóa từ các tỉnh miền Tây Nam Bộ đến Sài Gòn và ngược lại, phục vụ cho chính sách tận thu nông sản để xuất khẩu của Pháp.
Bên cạnh hệ thống đường thủy và đường bộ, giới cầm quyền Pháp ở Nam Kỳ còn thiết lập tuyến đường sắt Sài Gòn - Mỹ Tho. Đây là tuyến đường sắt đầu tiên ở Việt Nam.
Việc thiết lập và phát triển hệ thống giao thông đường thủy, đường bộ và đường sắt của Pháp ở Tiền Giang, về mặt khách quan có tác dụng mở rộng lưu thông nội địa. Chỉ riêng năm 1912, người Pháp đã thu được 573.035 francs từ tuyến đường sắt Sài Gòn - Mỹ Tho.
Về thương mại, Pháp đã sử dụng giới tư sản mại bản Hoa kiều, vì họ có vốn lớn, đủ sức mua hàng hóa của Pháp để bán lại ở Việt Nam, đồng thời thu mua lúa gạo của Nam Kỳ bán cho thực dân Pháp để đáp ứng cho yêu cầu xuất khẩu nông sản của tư bản Pháp. Sự cấu kết của tư bản Pháp và tư bản Hoa kiều nhằm hạn chế sự phát triển của giới thương gia người Việt.
Thực dân Pháp còn đặt ra những khoản sưu thuế hết sức nặng nề để tận thu, tận vét tiền của của nhân dân. So với thời nhà Nguyễn, các thứ thuế cũ trong thời kỳ này đều tăng vọt, bên cạnh đó rất nhiều thứ thuế mới đặt ra, như: Thuế thân, thuế muối, thuế rượu và thuế thuốc phiện.
Về giáo dục, ở Mỹ Tho, năm 1879, chính quyền thực dân Pháp thành lập trường Collège de Mytho giảng dạy chương trình trung học đệ nhất cấp (tương đương cấp Trung học cơ sở hiện nay) cho cả xứ Nam Kỳ, 1 trường tiểu học đặt tại tỉnh lỵ và 15 trường sơ học ở 15 tổng. Ở Gò Công, chỉ có 1 trường tiểu học đặt tại tỉnh lỵ và 4 trường sơ học ở 4 tổng. Tuyệt đại đa số nhân dân đều bị mù chữ. Pháp một mặt duy trì những tập quán lạc hậu, lỗi thời, mê tín dị đoan, một mặt tuyên truyền, phổ biến lối sống ăn chơi trác táng, trụy lạc (sòng bạc, tiệm hút, tiệm rượu,...) nhằm tạo tâm lý tự ti, vong bản và thủ tiêu ý chí đấu tranh của nhân dân.
Sự áp bức, bóc lột đã đưa đến sự bần cùng hóa không thể tránh khỏi của nhân dân lao động và kèm theo dó là sự phân hóa xã hội diễn ra ngày càng sâu sắc.
Một bộ phận nông dân không còn đất sống phải rời bỏ nông thôn vào thành thị làm đủ mọi nghề kiếm sống, hoặc phải tha phương cầu thực.
Được thực dân Pháp nâng đỡ, ưu thế kinh tế và chính trị của giai cấp địa chủ không ngừng được tăng lên. Ở tỉnh Mỹ Tho, giai cấp địa chủ chỉ chiếm 1,2% dân số, nhưng sở hữu đến 75% diện tích ruộng đất canh tác của toàn tỉnh. Ở tỉnh Gò Công, giai cấp địa chủ chỉ chiếm 0,3% dân số, nhưng sở hữu đến 50% diện tích ruộng đất canh tác của toàn tỉnh.
Đội ngũ tư sản dân tộc ở Tiền Giang được hình thành vào đầu thế kỉ XX với số lượng và tiềm lực kinh tế, tài chính rất nhỏ bé, chủ yếu làm dịch vụ và thương nghiệp, có một ít mở xưởng sản xuất tiểu thủ công nghiệp.
Do bản chất giai cấp, giới tư sản người Việt bắt tay với tư sản Pháp ra sức bóc lột công nhân để làm giàu. Tuy nhiên, họ cũng bị tư sản Pháp cạnh tranh, chèn ép và kiềm hãm. Do đó, trong chừng mực nhất định, giai cấp này, trừ bọn mại bản, vẫn có tinh thần dân tộc và tham gia đấu tranh chống thực dân Pháp khi có điều kiện.
Tầng lớp tiểu tư sản ở Tiền Giang bao gồm: Tiểu thương, tiểu chủ, viên chức, trí thức, học sinh,... Tuy thu nhập có phần ổn định hơn công nhân, nông dân và dân nghèo thành thị, nhưng do giá cả ngày càng tăng, nên đời sống của họ cũng rất eo hẹp, vất vả và bấp bênh. Vốn có lòng yêu nước, căm thù thực dân xâm lược và có điều kiện tiếp thu những trào lưu tư tưởng mới, tầng lớp này là lực lượng rất tích cực trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc.
Do sự hình thành của một số xưởng sản xuất nên đội ngũ công nhân ở Tiền Giang đã ra đời, nhưng với số lượng ít ỏi và mức độ tập trung còn thấp. Song, vốn xuất thân từ người nông dân bị bần cùng hóa phải ra thành thị bán sức lao động để kiếm sống và bị thực dân, tư sản, phong kiến bóc lột thậm tệ, lại có tinh thần yêu nước sâu sắc nên giai cấp công nhân, khi được giác ngộ chủ nghĩa Mác - Lênin, trở thành lực lượng chính, đảm nhận vai trò lãnh đạo cuộc cách mạng dân tộc dân chủ.
Như vậy, sự thống trị của thực dân Pháp đã tạo ra những biến đổi về kinh tế và xã hội ở Tiền Giang. Sự áp bức tàn bạo về chính trị, bóc lột nặng nề về kinh tế và nô dịch về văn hóa đã tạo nên sự căm phẫn tột độ của các tầng lớp nhân dân, nhất là của quần chúng lao khổ. Mâu thuẫn giữa dân tộc ta với thực dân Pháp và mâu thuẫn giữa nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến ngày càng trở nên gay gắt. Đó là nguyên nhân chính khiến cho các cuộc đấu tranh của nhân dân Tiền Giang liên tiếp bùng nổ và phát triển ngày càng mạnh mẽ.
2. Phong trào cách mạng ở Tiền Giang trước ngày thành lập Đảng
Đầu năm 1927, một số thanh niên yêu nước ở Tiền Giang được Kỳ bộ Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Nam Kỳ cử sang Quảng Châu (Trung Quốc) dự lớp huấn luyện cách mạng do lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc mở. Sau khi hoàn thành khóa học, số thanh niên này được kết nạp vào Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên và được phân công về nước nhằm vận động, xây dựng cơ sở và phát triển phong trào cách mạng ở địa phương. Trên cơ sở đó, theo quyết định của Kỳ bộ, vào cuối năm 1927, Tỉnh bộ Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên tỉnh Mỹ Tho do Trần Ngọc Giải làm Bí thư, và Tỉnh bộ Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên tỉnh Gò Công, do Nguyễn Văn Côn làm Bí thư, lần lượt được ra đời.
Chỉ sau một thời gian ngắn, cơ sở của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên phát triển rộng rãi ra nhiều huyện và nhiều xã trong tỉnh. Ngoài việc thành lập các chi bộ bí mật, các cán bộ hội viên của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên trong tỉnh còn tổ chức các Hội quần chúng hoạt động công khai, hợp pháp để tập hợp lực lượng quần chúng, như hội đá banh, hội đọc sách báo, hội trợ táng, hội vần công cấy,... Trong thời gian này, nhiều sách báo cách mạng, như báo Thanh niên, tác phẩm Đường Kách mệnh,... cũng được bí mật truyền bá đến Tiền Giang. Nhờ đó, phong trào đấu tranh của nhân dân Tiền Giang đã chuyển sang khuynh hướng cách mạng vô sản và phát triển ngày càng mạnh mẽ.
Năm 1927, thực hiện chủ trương của Tỉnh bộ, Chi bộ Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên xã Vĩnh Kim thành lập gánh cải lương "Đồng Nữ ban", nhằm lợi dụng sân khâu để tuyên truyền chủ nghĩa yêu nước và tập hợp thanh niên, đào tạo cán bộ cho cách mạng. Gánh hát hoạt động rất sôi nổi, được quần chúng nhân dân khắp nơi hoan nghênh nhiệt liệt. Đến năm 1929, do sự phá hoại và khủng bố của chính quyền thực dân, gánh cải lương phải giải tán. Mặc dù vậy, gánh "Đồng Nữ ban" đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. Phần lớn các diễn viên sau này đều trở thành đảng viên cộng sản.
Năm 1928, thực hiện chủ trương "Vô sản hóa" của Tổng bộ Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. Tỉnh bộ đã phân công cán bộ, hội viên xâm nhập vào các nhà máy, hãng xưởng và vùng nông thôn để phát động phong trào đấu tranh của quần chúng. Từ đó, các cuộc đấu tranh đòi các quyền dân sinh, dân chủ như chống bắt đi sưu dịch, bỏ thuế thân, giảm các thứ thuế khác,... được đẩy mạnh khắp nơi trong tỉnh. Đồng bào người Hoa cũng dấy lên phong trào đấu tranh đòi nhà cầm quyền Quốc dân Đảng ở Trung Quốc trả tự do những chiến sĩ Việt Nam đã tham gia cuộc khởi nghĩa Quảng Châu năm 1927.
Năm 1929, Tỉnh bộ Tiền Giang xuất bản báo Lao Nông để chỉ đạo và phản ánh tình hình đấu tranh cách mạng ở địa phương. Trong năm này, phong trào đấu tranh của quần chúng tiếp tục dâng cao trên địa bàn toàn tỉnh, khiến chính quyền địch đối phó vô cùng vất vả.
Dưới sự lãnh đạo của Tổng bộ, Kỳ bộ và sự chỉ đạo của Tỉnh bộ Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, phong trào đấu tranh của nhân dân Tiền Giang trong những năm 1927 - 1929 đã có những bước phát triển mới, đi vào chiều sâu và lan rộng từ thành thị đến nông thôn.
3. Sự thành lập tỉnh bộ Mỹ Tho và tỉnh bộ Gò Công
Sau khi Đông Dương Cộng sản Đảng ra đời ở Bắc Kỳ (6/1929), những hội viên tiên tiến của Kỳ bộ Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Nam Kỳ đã tổ chức hội nghị thành lập An Nam Cộng sản Đảng. Sau hội nghị, các đại biểu Tiền Giang trở về địa phương tiến hành kết nạp đảng viên và xây dựng cơ sở Đảng. Giữa tháng 8/1929, Tỉnh ủy An Nam Cộng sản Đảng tỉnh Mỹ Tho được thành lập do Nguyễn Ngọc Ba làm Bí thư. Trong thời gian này, Chi bộ An Nam Cộng sản Đảng ở Gò Công cũng được ra đời do Nguyễn Văn Côn làm Bí thư. Sau đó, các Chi bộ An Nam Cộng sản đảng lần lượt xuất hiện ở khắp nơi trong tỉnh.
Bên cạnh đó, đầu tháng 12/1929, đại diện của Đông Dương Cộng sản Đảng là Ngô Gia Tự đến Vĩnh Kim (Châu Thành) và xây dựng ở đây chi bộ đầu tiên của tổ chức Đảng, rồi nhanh chóng phát triển rộng ra các xã lân cận.
Sự ra đời của các Chi bộ An Nam Cộng sản Đảng và Đông Dương Cộng sản Đảng đã thúc đẩy phong trào cách mạng của nhân dân Tiền Giang phát triển mạnh mẽ, tiêu biểu là các cuộc đấu tranh diễn ra rất quyết liệt trong tháng 01/1930.
Tuy nhiên, sự tồn tại của hai hệ thống tổ chức Đảng trong một địa phương đã dẫn đến sự không thống nhất trong tư tưởng và hành động. Vì thế, phong trào cách mạng ở Tiền Giang đòi hỏi phải có một hệ thống tổ chức Đảng Cộng sản duy nhất. Đó cũng là yêu cầu cấp bách của phong trào cách mạng cả nước.
Sau khi Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập (đầu năm 1930), Ban lâm thời cấp ủy Nam Kỳ đã cử cán bộ về Tiền Giang tiến hành thống nhất các cơ sở Đảng ở đây. Từ tháng 02 đến tháng 4/1930, các Chi bộ cộng sản ở Tiền Giang được thống nhất và xây dựng thêm ở nhiều nơi. Đến cuối tháng 4/1930, Tỉnh ủy lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập do Nguyễn Thiệu làm Bí thư.
Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Tiền Giang ra đời là một bước ngoặt lớn trong sự nghiệp cách mạng của nhân dân tỉnh nhà. Từ đây, nhân dân Tiền Giang có một Đảng bộ duy nhất của giai cấp công nhân lãnh đạo theo đường lối, chủ trương của Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam. Đó là nhân tố quyết định dẫn đến mọi thắng lợi của nhân dân Tiền Giang trong công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và trong sự nghiệp xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
II. CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 Ở TỈNH MỸ THO VÀ TỈNH GÒ CÔNG
1. Cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ năm 1940 ở Tiền Giang
Sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ (9/1939), thực dân Pháp ở Đông Dương đã cấu kết với phát xít Nhật tăng cường áp bức, bóc lột và đàn áp phong trào cách mạng của nhân dân ta. Trước tình hình đó, Hội nghị lần thứ 6 (11/1939) của Ban Chấp hành Trung ương Đảng xác định vấn đề giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Đông Dương.
Lĩnh hội chủ trương mới của trung ương, từ tháng 3/1940, Xứ ủy Nam Kỳ đã phổ biến đề cương khởi nghĩa vũ trang đến các địa phương ở Nam Kỳ. Sau đó, Xứ ủy Nam Kỳ đã triệu tập liên tiếp hai hội nghị vào tháng 7 và tháng 9 năm 1940, nhằm đề ra quyết định khởi nghĩa cũng như mọi công tác chuẩn bị cho cuộc khởi nghĩa sắp tới.
Tiếp thu nghị quyết của Xứ ủy, Tỉnh Đảng bộ Tiền Giang đã tổ chức ba hội nghị vào đầu các tháng 8, 10 và 11 năm 1940 tại xã Thạnh Phú, huyện Châu Thành nhằm thống nhất ý chí và hành động cũng như bàn những việc cụ thể cho cuộc khởi nghĩa ở tỉnh nhà. Công tác chuẩn bị được xúc tiến ráo riết. Khu rừng Ba U thuộc hai xã Long Định và Tam Hiệp (huyện Châu Thành) được chọn làm căn cứ của cuộc khởi nghĩa. Các đội du kích ở xã, huyện và đội tự vệ vũ trang ở các hãng, xưởng lần lượt được thành lập. Phong trào mua sắm vũ khí, rèn gươm đao, luyện tập võ nghệ, quân sự, tích trữ lương thực diễn ra sôi nổi ở khắp nơi. Ủy ban khởi nghĩa, bao gồm các ban Tham mưu, Tác chiến, Binh vận, Hậu cần, Cứu thương được ra đời.
20 giờ ngày 22/11/1940, lệnh khởi nghĩa của Xứ ủy được truyền đạt xuống Tỉnh ủy. Nhưng, kế hoạch khởi nghĩa ở Sài Gòn bị lộ. Ở Tiền Giang, địch tăng cường việc bố phòng. Tuy vậy, cuộc khởi nghĩa vẫn nổ ra đúng giờ quy định (0 giờ ngày 23/11/1940) với trận mở đầu là cuộc tấn công vào đồn Thạnh Phú (huyện Châu Thành) của du kích và nhân dân sở tại. Ngay sau đó, nghĩa quân ở các xã thuộc huyện Châu Thành đã đồng loạt đánh chiếm các đồn Tam Hiệp, cầu đúc Long Định và trụ sở xã Tân Lý Tây, khiến bọn địch phải bỏ các đồn lẻ, rút quân về tỉnh lỵ và các thị trấn để cố thủ.
Từ Châu Thành, cuộc khởi nghĩa lan rộng ra khắp nơi trong tỉnh với khí thế dâng cao chưa từng thấy. Quần chúng cách mạng nô nức nổi dậy giành chính quyền. Tính chung, ta đã làm chủ được khoảng 60 xã, chiếm hơn một nửa tổng số xã trên địa bàn toàn tỉnh.
Cũng ngay trong ngày 23/11/1940, từ trong không khí sục sôi của cuộc khởi nghĩa, chính quyền cách mạng tỉnh đã được ra đời. Trụ sở Ủy ban cách mạng tỉnh đặt tại đình Long Hưng (huyện Châu Thành). Tại đây, lần đầu tiên trong lịch sử, lá Cờ đỏ sao vàng năm cánh đã được xuất hiện, có tác dụng to lớn trong việc cổ vũ, động viên quần chúng xông lên quyết chiến với thực dân Pháp. Tiếp theo, chính quyền cách mạng lần lượt được thành lập ở nhiều xã trong tỉnh. Tại những nơi đó, chính quyền cách mạng tiến hành trấn áp bọn phản động và thực thi nhiều biện pháp nhằm đem lại các quyền tự do, dân chủ và dân sinh cho nhân dân.
Trước sự tiến công mạnh mẽ của quần chúng, thực dân Pháp đã cho thay tên Chủ tỉnh và huy động lực lượng hùng hậu dìm cuộc khởi nghĩa trong bể máu. Tuy tạm thời bị thất bại nhưng cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ ở Tiền Giang đã thể hiện ý chí tiến công cách mạng quyết liệt của quần chúng công - nông, mở ra cao trào giải phóng dân tộc của đất nước và để lại những bài học quý báu về việc sử dụng bạo lực cách mạng trong công cuộc đấu tranh giành lại nền độc lập, tự do cho Tổ quốc.
2. Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 tại Tiền Giang
Mặc dù bị địch điên cuồng đánh phá, nhưng phong trào cách mạng ở Tiền Giang vẫn được giữ vững. Đến cuối năm 1943, các đoàn thể cứu quốc thuộc Mặt trận Việt Minh, như Nông dân cứu quốc, Công nhân cứu quốc, Phụ lão cứu quốc, Nhi đồng cứu quốc,... được thành lập và phát triển rộng khắp ở trong tỉnh. Một số tổ chức quần chúng, như Hội Khuyến học, Hội Truyền bá Quốc ngữ,... cũng lần lượt được ra đời. Phong trào đấu tranh của quần chúng đòi các quyền dân sinh, dân chủ ngày càng trở nên sôi nổi.
Sau ngày phát xít Nhật đảo chính thực dán Pháp (9/3/1945), phong trào cách mạng ở Tiền Giang tiếp tục dâng cao. Tháng 5/1945, Tỉnh ủy Mỹ Tho và Tỉnh ủy lâm thời Gò Công được tái lập. Hệ thống cơ sở Đảng đã được củng cố và phát triển mạnh ở khắp các địa phương. Mặt trận Việt Minh tỉnh đẩy mạnh công tác tuyên truyền, bồi dưỡng chính trị, huấn luyện quân sự cho quần chúng, lực lượng du kích và Thanh niên Tiền phong, ở vùng nông thôn, chính quyền địch rệu rã, tê liệt, đặc biệt tại một số nơi, chính quyền cách mạng đã được thành lập. Đến đầu tháng 8/1945, ở Tiền Giang, điều kiện khởi nghĩa đã chín muồi, tình thế cách mạng trực tiếp đã xuất hiện. Tất cả đã chuẩn bị sẵn sàng.
Giữa lúc đó, ngày 14/8/1945, phát xít Nhật đầu hàng lực lượng Đồng minh vô điều kiện. Quân Nhật và bọn tay sai ở Mỹ Tho và Gò Công hoang mang, mất hết tinh thần. Các đảng phái thân Nhật ngừng hoạt động. Trước tình hình đó, ngày 17/8/1945, hội nghị của Tỉnh ủy Mỹ Tho được triệu tập. Hội nghị quyết định phát động cuộc khởi nghĩa trong toàn tỉnh. Còn Tỉnh ủy Gò Công thành lập Ủy ban Dân tộc Giải phóng lâm thời để đẩy mạnh việc tổ chức lực lượng cách mạng nhằm tiến lên khởi nghĩa giành chính quyền khi thời cơ đến.
Ngày 18/8/1945, vào lúc 4 giờ sáng, học viên Trường Quân chính tỉnh được biên chế thành ba trung đội tiến vào thị xã Mỹ Tho, phối hợp với lực lượng chính trị của quần chúng, nhanh chóng đánh chiếm các cơ quan trọng yếu của địch như tòa Bố, tòa Án, kho bạc, trại lính mã tà, bót cảnh sát, bót mật thám,... Toàn bộ khu vực tỉnh lỵ rợp đỏ màu cờ. Hàng nghìn quần chúng đã đổ ra đường tổ chức các cuộc biểu tình tuần hành thị uy. Trong các ngày tiếp theo, những cuộc mít tinh biểu dương lực lượng đã được tổ chức với sự tham gia của đông đảo quần chúng. Lực lượng thanh niên vũ trang được bố trí canh gác suốt ngày đêm để giữ gìn an ninh trật tự.
Cuộc khởi nghĩa ở thị xã Mỹ Tho giành được thắng lợi đã có tác động dây chuyền đến các địa phương ở trong tỉnh. Quần chúng ở các huyện lần lượt khởi nghĩa và đều giành được thắng lợi: Huyện Châu Thành (22/8), huyện Cai Lậy và huyện Chợ Gạo (23/8), huyện Cái Bè (24/8). Trên cơ sở đó, tối ngày 24/8, Ủy ban nhân dân tỉnh Mỹ Tho được thành lập và sáng sớm hôm sau ra mắt đồng bào tại sân vận động tỉnh.
Ở Gò Công, ngày 23/8/1945, trước sự phát triển mạnh mẽ của phong trào cách mạng, viên Tỉnh trưởng ngụy quyền chấp nhận bàn giao chính quyền cho Ủy ban Dân tộc giải phóng lâm thời tỉnh Gò Công. Ngay sau đó, cờ Nhật và cờ của chính quyền bù nhìn bị hạ xuống; đồng thời cờ đỏ sao vàng được trang trọng kéo lên ở dinh Tỉnh trưởng ngụy và xuất hiện ở nhiều nơi tại thị xã. Sáng ngày 24/8, hàng chục nghìn quần chúng tập hợp tại tỉnh lỵ dự cuộc mít tinh biểu dương lực lượng và chứng kiến sự ra đời của Ủy ban nhân dân tỉnh Gò Công. Tiếp theo, quần chúng tỏa về các địa phương giải tán các ban hội tề và thành lập chính quyền cách mạng ở những nơi đó. Ngày 2/9/1945, Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân, Mặt trận Việt Minh tỉnh Mỹ Tho và tỉnh Gò Công đã tổ chức hai cuộc đại lễ ở thị xã Mỹ Tho và thị xã Gò Công để chào mừng ngày độc lập của đất nước.
Cuộc khởi nghĩa tháng 8/1945 ở Tiền Giang giành được thắng lợi rực rỡ là do các nguyên nhân sau đây:
- Nhân dân Tiền Giang có lòng yêu nước nồng nàn, tinh thần đấu tranh anh dũng, quyết tâm chống đế quốc, phong kiến, giành lại nền độc lập cho đất nước, quê hương và quyền làm chủ thật sự cho bản thân mình.
- Đảng bộ Tiền Giang đã vận dụng sáng tạo đường lối, chủ trương của Trung ương Đảng và Xứ ủy Nam Kỳ vào điều kiện cụ thể của địa phương, nhằm lãnh đạo nhân dân vùng lên giành thắng lợi cho cách mạng.
- Hoàn cảnh khách quan thuận lợi: Nhật đầu hàng Đồng minh; quân Nhật và chính quyền tay sai Nhật ở Mỹ Tho và Gò Công hoang mang, dao động.
Thắng lợi của nhân dân Tiền Giang đã góp phần quan trọng vào thắng lợi chung của toàn dân tộc trong cuộc Cách mạng tháng Tám 1945: Đánh đổ ách thống trị của bọn thực dân, phát xít; lật nhào chế độ quân chủ trên đất nước ta; mở ra kỷ nguyên mới cho dân tộc: Kỷ nguyên độc lập, tự do và đi lên chủ nghĩa xã hội; đồng thời, cổ vũ, động viên các dân tộc thuộc địa đứng lên đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giành độc lập, tự do cho dân tộc mình.
TK:
20/01/2019 - Lượt xem: 639518
I. SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH MỸ THO VÀ TỈNH GÒ CÔNG
1. Sự thống trị của thực dân Pháp
Sau khi bình định đất Nam Kỳ, chính quyền thực dân ở Mỹ Tho và Gò Công ráo riết đẩy mạnh việc vơ vét, bóc lột nhân dân ta để làm giàu cho chính quốc và bọn tư bản Pháp.
Nông nghiệp là ngành mà thực dân chú trọng nhiều nhất, bởi vì đầu tư ít vốn, nhưng thu được lợi nhuận cao thông qua việc xuất cảng thóc gạo. Ruộng đất bị thực dân Pháp chiếm đoạt một cách trắng trợn nhưng lại được "Hợp pháp hóa" bằng những sắc lệnh, nghị định. Ngoài ra, các địa chủ người Pháp lẫn người Việt tăng cường bóc lột phong kiến với mức địa tô rất nặng nề, thông thường chiếm đến 67% hoa lợi mà người nông dân tá điền thu được.
Ngoài ra, tầng lớp địa chủ còn tiến hành nhiều phương cách khác để bóc lột tá điền, như đặt ra lệ công lễ, vật lễ (tức là ngày công phải phục dịch vào các dịp lễ, Tết, giỗ chạp, những vật phẩm phải nộp như gạo nếp, vịt, sáp ong, rượu, trà,...), cho vay lãi nặng hoặc bán chịu cho tá điền những mặt hàng thiết yếu (vải vóc, nước mắm, muối, dầu lửa,...) để đến vụ mùa thu hoạch thì thu lại lúa với lãi suất cao,...
Công nghiệp ở địa phương hầu như không có sự đầu tư đáng kể nào của chính quyền thực dân và tư bản Pháp. Địa phương chí tỉnh Mỹ Tho năm 1902 cho biết : "Ở tỉnh Mỹ Tho, công nghiệp hoàn toàn không có gì, không có xưởng chế tạo máy và tất nhiên không có máy móc tinh xảo". Tại Tiền Giang, bọn chúng chỉ đầu tư vào ngành thu lợi lớn nhất là xay xát thóc gạo, tuy nhiên số lượng ít và công suất lại rất nhỏ. Địa phương chí tỉnh Gò Công năm 1936 cho biết : "Công nghiệp phát triển duy nhất ở trong tỉnh là các nhà máy xay lúa, với 22 nhà máy chạy bằng dầu, bao gồm 3 cái ở tỉnh lỵ và 19 cái ở các làng".
Về giao thông, ngay sau khi chiếm đóng, thực dân Pháp đã có ý thức rất rõ tầm quan trọng của các con kênh đào ở đây. Tháng 5/1877, chính quyền Pháp cho đào kênh Chợ Gạo nối sông Tiền tại rạch Kỳ Hôn với sông Vàm Cỏ Tây.
Do địa hình thường bị cắt xẻ bởi sông rạch nên ở một số tuyến đường liên tỉnh và nội hạt, chính quyền Pháp cho thiết lập các bến phà để đảm bảo việc giao thông liên lạc, như phà Rạch Miễu nối Mỹ Tho với Bến Tre, phà Mỹ Thuận nối Mỹ Tho với Vĩnh Long, phà Chợ Gạo nối Mỹ Tho với Gò Công, phà Mỹ Lợi nối Gò Công với Chợ Lớn và phà Rạch Lá nối Gò Công với Tân An.
Ngoài ra, hệ thông cầu cũng bắt đầu được xây dựng. Năm 1895, chiếc cầu Quay được hoàn thành. Chiếc cầu này đã giúp cho đô thị Mỹ Tho có điều kiện phát triển về mọi mặt, nhất là về kinh tế - thương mại.
Sở dĩ như vậy là do, Tiền Giang là cửa ngõ của Đồng bằng sông Cửu Long, đóng vai trò quan trọng trong việc vận chuyển hàng hóa từ các tỉnh miền Tây Nam Bộ đến Sài Gòn và ngược lại, phục vụ cho chính sách tận thu nông sản để xuất khẩu của Pháp.
Bên cạnh hệ thống đường thủy và đường bộ, giới cầm quyền Pháp ở Nam Kỳ còn thiết lập tuyến đường sắt Sài Gòn - Mỹ Tho. Đây là tuyến đường sắt đầu tiên ở Việt Nam.
Việc thiết lập và phát triển hệ thống giao thông đường thủy, đường bộ và đường sắt của Pháp ở Tiền Giang, về mặt khách quan có tác dụng mở rộng lưu thông nội địa. Chỉ riêng năm 1912, người Pháp đã thu được 573.035 francs từ tuyến đường sắt Sài Gòn - Mỹ Tho.
Về thương mại, Pháp đã sử dụng giới tư sản mại bản Hoa kiều, vì họ có vốn lớn, đủ sức mua hàng hóa của Pháp để bán lại ở Việt Nam, đồng thời thu mua lúa gạo của Nam Kỳ bán cho thực dân Pháp để đáp ứng cho yêu cầu xuất khẩu nông sản của tư bản Pháp. Sự cấu kết của tư bản Pháp và tư bản Hoa kiều nhằm hạn chế sự phát triển của giới thương gia người Việt.
Thực dân Pháp còn đặt ra những khoản sưu thuế hết sức nặng nề để tận thu, tận vét tiền của của nhân dân. So với thời nhà Nguyễn, các thứ thuế cũ trong thời kỳ này đều tăng vọt, bên cạnh đó rất nhiều thứ thuế mới đặt ra, như: Thuế thân, thuế muối, thuế rượu và thuế thuốc phiện.
Về giáo dục, ở Mỹ Tho, năm 1879, chính quyền thực dân Pháp thành lập trường Collège de Mytho giảng dạy chương trình trung học đệ nhất cấp (tương đương cấp Trung học cơ sở hiện nay) cho cả xứ Nam Kỳ, 1 trường tiểu học đặt tại tỉnh lỵ và 15 trường sơ học ở 15 tổng. Ở Gò Công, chỉ có 1 trường tiểu học đặt tại tỉnh lỵ và 4 trường sơ học ở 4 tổng. Tuyệt đại đa số nhân dân đều bị mù chữ. Pháp một mặt duy trì những tập quán lạc hậu, lỗi thời, mê tín dị đoan, một mặt tuyên truyền, phổ biến lối sống ăn chơi trác táng, trụy lạc (sòng bạc, tiệm hút, tiệm rượu,...) nhằm tạo tâm lý tự ti, vong bản và thủ tiêu ý chí đấu tranh của nhân dân.
Sự áp bức, bóc lột đã đưa đến sự bần cùng hóa không thể tránh khỏi của nhân dân lao động và kèm theo dó là sự phân hóa xã hội diễn ra ngày càng sâu sắc.
Một bộ phận nông dân không còn đất sống phải rời bỏ nông thôn vào thành thị làm đủ mọi nghề kiếm sống, hoặc phải tha phương cầu thực.
Được thực dân Pháp nâng đỡ, ưu thế kinh tế và chính trị của giai cấp địa chủ không ngừng được tăng lên. Ở tỉnh Mỹ Tho, giai cấp địa chủ chỉ chiếm 1,2% dân số, nhưng sở hữu đến 75% diện tích ruộng đất canh tác của toàn tỉnh. Ở tỉnh Gò Công, giai cấp địa chủ chỉ chiếm 0,3% dân số, nhưng sở hữu đến 50% diện tích ruộng đất canh tác của toàn tỉnh.
Đội ngũ tư sản dân tộc ở Tiền Giang được hình thành vào đầu thế kỉ XX với số lượng và tiềm lực kinh tế, tài chính rất nhỏ bé, chủ yếu làm dịch vụ và thương nghiệp, có một ít mở xưởng sản xuất tiểu thủ công nghiệp.
Do bản chất giai cấp, giới tư sản người Việt bắt tay với tư sản Pháp ra sức bóc lột công nhân để làm giàu. Tuy nhiên, họ cũng bị tư sản Pháp cạnh tranh, chèn ép và kiềm hãm. Do đó, trong chừng mực nhất định, giai cấp này, trừ bọn mại bản, vẫn có tinh thần dân tộc và tham gia đấu tranh chống thực dân Pháp khi có điều kiện.
Tầng lớp tiểu tư sản ở Tiền Giang bao gồm: Tiểu thương, tiểu chủ, viên chức, trí thức, học sinh,... Tuy thu nhập có phần ổn định hơn công nhân, nông dân và dân nghèo thành thị, nhưng do giá cả ngày càng tăng, nên đời sống của họ cũng rất eo hẹp, vất vả và bấp bênh. Vốn có lòng yêu nước, căm thù thực dân xâm lược và có điều kiện tiếp thu những trào lưu tư tưởng mới, tầng lớp này là lực lượng rất tích cực trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc.
Do sự hình thành của một số xưởng sản xuất nên đội ngũ công nhân ở Tiền Giang đã ra đời, nhưng với số lượng ít ỏi và mức độ tập trung còn thấp. Song, vốn xuất thân từ người nông dân bị bần cùng hóa phải ra thành thị bán sức lao động để kiếm sống và bị thực dân, tư sản, phong kiến bóc lột thậm tệ, lại có tinh thần yêu nước sâu sắc nên giai cấp công nhân, khi được giác ngộ chủ nghĩa Mác - Lênin, trở thành lực lượng chính, đảm nhận vai trò lãnh đạo cuộc cách mạng dân tộc dân chủ.
Như vậy, sự thống trị của thực dân Pháp đã tạo ra những biến đổi về kinh tế và xã hội ở Tiền Giang. Sự áp bức tàn bạo về chính trị, bóc lột nặng nề về kinh tế và nô dịch về văn hóa đã tạo nên sự căm phẫn tột độ của các tầng lớp nhân dân, nhất là của quần chúng lao khổ. Mâu thuẫn giữa dân tộc ta với thực dân Pháp và mâu thuẫn giữa nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến ngày càng trở nên gay gắt. Đó là nguyên nhân chính khiến cho các cuộc đấu tranh của nhân dân Tiền Giang liên tiếp bùng nổ và phát triển ngày càng mạnh mẽ.
2. Phong trào cách mạng ở Tiền Giang trước ngày thành lập Đảng
Đầu năm 1927, một số thanh niên yêu nước ở Tiền Giang được Kỳ bộ Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Nam Kỳ cử sang Quảng Châu (Trung Quốc) dự lớp huấn luyện cách mạng do lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc mở. Sau khi hoàn thành khóa học, số thanh niên này được kết nạp vào Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên và được phân công về nước nhằm vận động, xây dựng cơ sở và phát triển phong trào cách mạng ở địa phương. Trên cơ sở đó, theo quyết định của Kỳ bộ, vào cuối năm 1927, Tỉnh bộ Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên tỉnh Mỹ Tho do Trần Ngọc Giải làm Bí thư, và Tỉnh bộ Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên tỉnh Gò Công, do Nguyễn Văn Côn làm Bí thư, lần lượt được ra đời.
Chỉ sau một thời gian ngắn, cơ sở của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên phát triển rộng rãi ra nhiều huyện và nhiều xã trong tỉnh. Ngoài việc thành lập các chi bộ bí mật, các cán bộ hội viên của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên trong tỉnh còn tổ chức các Hội quần chúng hoạt động công khai, hợp pháp để tập hợp lực lượng quần chúng, như hội đá banh, hội đọc sách báo, hội trợ táng, hội vần công cấy,... Trong thời gian này, nhiều sách báo cách mạng, như báo Thanh niên, tác phẩm Đường Kách mệnh,... cũng được bí mật truyền bá đến Tiền Giang. Nhờ đó, phong trào đấu tranh của nhân dân Tiền Giang đã chuyển sang khuynh hướng cách mạng vô sản và phát triển ngày càng mạnh mẽ.
Năm 1927, thực hiện chủ trương của Tỉnh bộ, Chi bộ Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên xã Vĩnh Kim thành lập gánh cải lương "Đồng Nữ ban", nhằm lợi dụng sân khâu để tuyên truyền chủ nghĩa yêu nước và tập hợp thanh niên, đào tạo cán bộ cho cách mạng. Gánh hát hoạt động rất sôi nổi, được quần chúng nhân dân khắp nơi hoan nghênh nhiệt liệt. Đến năm 1929, do sự phá hoại và khủng bố của chính quyền thực dân, gánh cải lương phải giải tán. Mặc dù vậy, gánh "Đồng Nữ ban" đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. Phần lớn các diễn viên sau này đều trở thành đảng viên cộng sản.
Năm 1928, thực hiện chủ trương "Vô sản hóa" của Tổng bộ Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. Tỉnh bộ đã phân công cán bộ, hội viên xâm nhập vào các nhà máy, hãng xưởng và vùng nông thôn để phát động phong trào đấu tranh của quần chúng. Từ đó, các cuộc đấu tranh đòi các quyền dân sinh, dân chủ như chống bắt đi sưu dịch, bỏ thuế thân, giảm các thứ thuế khác,... được đẩy mạnh khắp nơi trong tỉnh. Đồng bào người Hoa cũng dấy lên phong trào đấu tranh đòi nhà cầm quyền Quốc dân Đảng ở Trung Quốc trả tự do những chiến sĩ Việt Nam đã tham gia cuộc khởi nghĩa Quảng Châu năm 1927.
Năm 1929, Tỉnh bộ Tiền Giang xuất bản báo Lao Nông để chỉ đạo và phản ánh tình hình đấu tranh cách mạng ở địa phương. Trong năm này, phong trào đấu tranh của quần chúng tiếp tục dâng cao trên địa bàn toàn tỉnh, khiến chính quyền địch đối phó vô cùng vất vả.
Dưới sự lãnh đạo của Tổng bộ, Kỳ bộ và sự chỉ đạo của Tỉnh bộ Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, phong trào đấu tranh của nhân dân Tiền Giang trong những năm 1927 - 1929 đã có những bước phát triển mới, đi vào chiều sâu và lan rộng từ thành thị đến nông thôn.
3. Sự thành lập tỉnh bộ Mỹ Tho và tỉnh bộ Gò Công
Sau khi Đông Dương Cộng sản Đảng ra đời ở Bắc Kỳ (6/1929), những hội viên tiên tiến của Kỳ bộ Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Nam Kỳ đã tổ chức hội nghị thành lập An Nam Cộng sản Đảng. Sau hội nghị, các đại biểu Tiền Giang trở về địa phương tiến hành kết nạp đảng viên và xây dựng cơ sở Đảng. Giữa tháng 8/1929, Tỉnh ủy An Nam Cộng sản Đảng tỉnh Mỹ Tho được thành lập do Nguyễn Ngọc Ba làm Bí thư. Trong thời gian này, Chi bộ An Nam Cộng sản Đảng ở Gò Công cũng được ra đời do Nguyễn Văn Côn làm Bí thư. Sau đó, các Chi bộ An Nam Cộng sản đảng lần lượt xuất hiện ở khắp nơi trong tỉnh.
Bên cạnh đó, đầu tháng 12/1929, đại diện của Đông Dương Cộng sản Đảng là Ngô Gia Tự đến Vĩnh Kim (Châu Thành) và xây dựng ở đây chi bộ đầu tiên của tổ chức Đảng, rồi nhanh chóng phát triển rộng ra các xã lân cận.
Sự ra đời của các Chi bộ An Nam Cộng sản Đảng và Đông Dương Cộng sản Đảng đã thúc đẩy phong trào cách mạng của nhân dân Tiền Giang phát triển mạnh mẽ, tiêu biểu là các cuộc đấu tranh diễn ra rất quyết liệt trong tháng 01/1930.
Tuy nhiên, sự tồn tại của hai hệ thống tổ chức Đảng trong một địa phương đã dẫn đến sự không thống nhất trong tư tưởng và hành động. Vì thế, phong trào cách mạng ở Tiền Giang đòi hỏi phải có một hệ thống tổ chức Đảng Cộng sản duy nhất. Đó cũng là yêu cầu cấp bách của phong trào cách mạng cả nước.
Sau khi Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập (đầu năm 1930), Ban lâm thời cấp ủy Nam Kỳ đã cử cán bộ về Tiền Giang tiến hành thống nhất các cơ sở Đảng ở đây. Từ tháng 02 đến tháng 4/1930, các Chi bộ cộng sản ở Tiền Giang được thống nhất và xây dựng thêm ở nhiều nơi. Đến cuối tháng 4/1930, Tỉnh ủy lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập do Nguyễn Thiệu làm Bí thư.
Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Tiền Giang ra đời là một bước ngoặt lớn trong sự nghiệp cách mạng của nhân dân tỉnh nhà. Từ đây, nhân dân Tiền Giang có một Đảng bộ duy nhất của giai cấp công nhân lãnh đạo theo đường lối, chủ trương của Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam. Đó là nhân tố quyết định dẫn đến mọi thắng lợi của nhân dân Tiền Giang trong công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và trong sự nghiệp xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
câu 1Chính sách cai trị của các triều đình phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta:
- Về tổ chức bộ máy nhà nước: Chia nước ta thành các quận, sát nhập vào Trung Quốc, cử người Hán sang quản lý đến cấp huyện.
- Về chính sách đồng hóa: Đưa người Hán sang, buộc dân ta phải học chữ Hán và tiếng Hán, tuân theo luật pháp và phong tục tập quán của người Hán, mở các lớp dạy chữ hán tại các quận.
- Về chính sách bóc lột kinh tế: Thi hành chính sách bóc lột bằng các thứ thuế (nặng nhất là thuế sắt và muối), chính sách cống nạp nặng nề, cướp ruộng đất, buộc dân ta cày cấy thực hiện đồn điền, nắm độc quyền sắt và muối.
- câu 2- Chính quyền phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách đồng hóa dân tộc Việt nhằm mục đích: khiến người Việt lãng quên nguồn gốc tổ tiên; lãng quên bản sắc văn hóa dân tộc của mình mà học theo các phong tục – tập quán của người Hán; từ đó làm thui chột ý chí đấu tranh của người Việt.
- Chính trị : chia nước ta thành quận, huyện để cai trị, toàn bộ quyền hành đều thuộc về người Hán.
- Kinh tế: ra sức vơ vét, bóc lột nhân dân ta bằng nhiều hình thức.
- Văn hoá : truyền bá Nho giáo và chữ Hán, bắt nhân dân ta theo phong tục cùa người Hán.
- Vì những mục đích đó nhằm mục đích xoá tên nước ta, biến nước ta thành các đơn vị hành chính của Trung Quốc. Bóc lột, vơ vét các nguồn lợi về kinh tế của nước ta để phục vụ cho chính quốc. Thực hiện đồng hoá đối với nhân dân ta, biến dân tộc ta trở thành một bộ phận của người Hán.
-Chính sách đồng hóa là thâm độc nhất bởi vì khi chúng thực hiện chính sách này, nhân dân ta và thế hệ sau này sẽ mất đi văn hóa, truyền thống, phong tục tập quán dân tộc, mất đi ngôn ngữ, tiếng nói, dần dần biến người Việt thành người Trung Quốc, để dễ dàng cai trị, biến nước ta thành 1 tỉnh, thuộc địa của chúng mãi mãi.
-Chính sách đồng hóa là thâm độc nhất bởi vì khi chúng thực hiện chính sách này, nhân dân ta và thế hệ sau này sẽ mất đi văn hóa, truyền thống, phong tục tập quán dân tộc, mất đi ngôn ngữ, tiếng nói, dần dần biến người Việt thành người Trung Quốc, để dễ dàng cai trị, biến nước ta thành 1 tỉnh, thuộc địa của chúng mãi.
–Hào kiệt và nhân dân khắp nơi hưởng ứng cuộc khởi nghĩa Lý Bí vì:
+Ách thống trị của nhà Lương đối với nhân dân ta rất tàn bạo, khiến nhân dân khắp nơi đều căm phẫn.
+Nhân dân ta không cam chịu cảnh mất nước, sẵn sàng nổi dậy khi có thời cơ.
Tần Thủy Hoàng (Tiếng Trung: 秦始皇) (18 tháng 2 năm 259 TCN – 11 tháng 7 năm 210 TCN), tên huý là Chính (政), tính Doanh (嬴), thị Triệu (趙) hoặc Tần (秦), là vị vua thứ 36 của nước Tần, đồng thời là Hoàng đế đầu tiên thống nhất Trung Hoa sau khi tiêu diệt sáu nước chư hầu, chấm dứt thời kỳ Chiến Quốc vào năm 221 TCN.
Tần Thủy Hoàng (Tiếng Trung: 秦始皇) (18 tháng 2 năm 259 TCN – 11 tháng 7 năm 210 TCN), tên huý là Chính (政), tính Doanh (嬴), thị Triệu (趙) hoặc Tần (秦), là vị vua thứ 36 của nước Tần, đồng thời là Hoàng đế đầu tiên thống nhất Trung Hoa sau khi tiêu diệt sáu nước chư hầu, chấm dứt thời kỳ Chiến Quốc vào năm 221 TCN.[2] Ông lên ngôi Tần vương năm 13 tuổi và trở thành Hoàng đế năm 38 tuổi. Thay vì tiếp tục xưng vương như các vị vua thời nhà Thương và nhà Chu, để đánh dấu mốc cho việc thống nhất Trung Hoa và chứng tỏ nhà Tần còn vĩ đại hơn các triều đại trước, ông tự tạo ra một danh hiệu mới là "Hoàng đế" (皇帝) và tự gọi mình là Thủy Hoàng đế (始皇帝).
Tần Thủy Hoàng là người đã đánh dấu sự khởi đầu của đế quốc phong kiến tập quyền Trung Hoa kéo dài mãi đến khi nhà Thanh sụp đổ vào năm 1912. Sau khi thống nhất Trung Hoa, ông và thừa tướng Lý Tư đã thông qua một loạt cải cách lớn về kinh tế và chính trị, bao gồm thiết lập hệ thống quan lại nắm quyền ở địa phương do triều đình chỉ định thay vì phân chia ban tước cho các quý tộc như trước kia, cho phép nông dân sở hữu đất, thống nhất hệ thống đo lường, tiền tệ, đi lại, đồng thời xây dựng hệ thống luật pháp chặt chẽ.[2] Ông đã tiến hành nhiều đại dự án, bao gồm việc xây dựng trường thành ở phương bắc, đặt nền móng cho Vạn Lý Trường Thành, kênh Linh Cừ, cung A Phòng, lăng mộ Tần Thủy Hoàng được bảo vệ bởi đội quân đất nung, chinh phạt phương Nam để mở rộng lãnh thổ. Những chính sách này đặt nền móng thống nhất lâu dài cho nước Trung Hoa rộng lớn sau gần 500 năm chia cắt và chiến tranh liên miên, nhưng với cái giá phải trả là rất nhiều mạng người và sự lao dịch mệt nhọc, nỗi oán hận của người dân. Để dập tắt những ý kiến trái chiều và áp đặt tư tưởng theo trường phái Pháp gia, ông đã cho đốt cháy nhiều cuốn sách và chôn sống nhiều học giả. Ông trị vì 37 năm, trong đó xưng vương 25 năm, xưng đế 12 năm, qua đời vì bệnh vào năm 210 TCN ở tuổi 49.[3] Sau khi ông qua đời, nhà Tần sớm diệt vong chỉ 3 năm sau đó.
Thành bang, thị quốc, thành quốc hay thành phố-quốc gia là một thực thể độc lập hoặc tự trị, không do một chính quyền địa phương khác quản lý cho dù lãnh thổ của chính quyền đó bao gồm thực thể này và có thể là vùng lãnh thổ bao quanh nó
HT
@@@@@@@@
tham khảo
Thành bang (tiếng Anh: city-state), thị quốc, thành quốc hay thành phố-quốc gia là một thực thể độc lập hoặc tự trị, không do một chính quyền địa phương khác quản lý cho dù lãnh thổ của chính quyền đó bao gồm thực thể này và có thể là vùng lãnh thổ bao quanh nó.[1][2] Encyclopædia Britannica định nghĩa thành bang là một hệ thống chính trị bao gồm một thành phố độc lập có chủ quyền đối với lãnh thổ tiếp giáp và đóng vai trò là trung tâm và nhà lãnh đạo đời sống chính trị, kinh tế và văn hóa.[3] Thuật ngữ tiếng Anh city-state bắt nguồn từ xứ Anh[3] và được sử dụng lần đầu vào năm 1847.[4] Thuật ngữ thành bang (城邦) là một từ Hán-Việt.
Trong lịch sử từng tồn tại nhiều thành bang. Cổ xưa nhất phải kể đến các thành bang Uruk và Ur của người Sumer; Thebes và Memphis của người Ai Cập cổ đại; Týros và Sidon của người người Phoenicia; Garamantes của người Berber; các thành bang Hy Lạp như Athens, Sparta, Thebes và Korinthos; Cộng hòa La Mã (từ một thành bang mà vươn lên thành siêu cường); các thành bang của nền văn minh Maya, Aztec và các nền văn minh ở Trung Bộ châu Mỹ giai đoạn tiền Colombo, có thể kể ra đây là Chichén Itzá, al, Monte Albán và Tenochtitlan; các thành bang nằm dọc Con đường tơ lụa ở Trung Á; Venezia; Ragusa,... Các học giả cũng đã phân loại các thành phố thuộc địa thời Trung cổ của người Viking tại đảo Ireland - trong đó quan trọng nhất là Dublin - là thành bang.[5]
Bên trong lãnh thổ của Đế quốc La Mã Thần thánh ở bên kia dãy Anpơ là Các thành phố Đế quốc Tự do. Đây là những thực thể được hưởng quyền tự trị đáng kể, chưa kể lại còn được luật Lübeck tạo cơ sở về mặt pháp lý. Vào thế kỷ 19, một số thành phố tuy là thành viên của các liên minh khác nhau nhưng vẫn chính thức trở thành thành bang, chẳng hạn Bang Thành phố Basel (1833–48), Thành phố tự do hanse Bremen, (lần đầu: 1806–11, lần sau: 1813–71), Thành phố tự do Frankfurt (1815–66), Bang Genève (1813–48), Hamburg (lần đầu: 1806–11, lần sau: 1814–71) và Thành phố tự do và hanse Lübeck (lần đầu: 1806–11, lần sau: 1813–71). Một thành bang khác (tuy không có chủ quyền) là Tây Berlin (1948–1990), vốn là một bang hợp pháp và độc lập với các bang khác, do Các đồng minh phương Tây cai trị). Các đồng minh phương Tây cho phép Tây Berlin được tổ chức nội bộ dưới dạng một bang đồng thời là một thành phố với tên gọi chính thức là Berlin (Tây). Mặc dù Tây Berlin duy trì quan hệ chặt chẽ với Tây Đức nhưng trong giai đoạn này nó không phải là một bộ phận hợp pháp của Tây Đức.
Hiện nay, nhiều thành bang - mặc dù biên giới có phần đã thay đổi - vừa nhắc đến ở trên vẫn tiếp tục là thành bang bên trong Cộng hòa Liên bang Đức và Liên bang Thụy Sĩ hiện đại.
Khi nhắc đến hình mẫu về nền văn hóa thành bang trong lịch sử loài người, có thể kể đến các thành bang Hy Lạp cổ đại và các thành bang thương mại ở nước Ý Phục hưng. Tuy nhiên, các thực thể chính trị nhỏ bé này thường chỉ tồn tại trong giai đoạn ngắn do chúng thiếu nguồn tài nguyên để tự vệ trước sự tấn công của các nước lớn hơn.
lý bí được lâu nhất