ÔN VĂN: Đề bài nói viết suy nghĩ của em, sao cô lại chấm theo suy nghĩ của cô? Tại sao em phải biết ông tác giả nghĩ gì? MÔN TOÁN: Tại sao giấu x rồi lại bắt học sinh đi tìm? Tại sao phải chứng minh một điều đã là sự thật? MÔN SỬ: Hãy để quá khứ ngủ quên đi. MÔN ĐỊA: Tại sao phải học về nơi mà chúng ta không bao giờ đặt chân đến?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Công dung ngôn hạnh.
- Ruộng sâu trâu nái không bằng con gái đầu lòng.
- Cầm kì thi họa.
- Tề gia nội trợ.
- Đàn bà chân yếu tay mềm.
- Giàu vì bạn sang vì vợ.
- Vì cam cho quýt đèo bồng. Vì em nhan sắc cho lòng nhớ thương.
- Chân mày vòng nguyệt có duyên. Tóc mây gợn sóng đẹp duyên tơ hồng.
Tục ngữ hay về tôn trọng người khác
Ca dao hay về tôn trọng người khác
1. Nói lời, thì giữ lấy lời
Đừng như con bướm đậu rồi lại bay.
2. Kim vàng, ai nỡ uốn câu
Người không ai nỡ nói nhau nặng lời.
3. Nói chín thì nên làm mười
Nói mười làm chin, kẻ cười người chê.
4. Biết thì thưa thốt,
Không biết, dựa cột mà nghe.
5. Ai ơi chớ vội cười nhau
Cười người hôm trước hôm sau người cười.
6. Tự trọng người lại trọng thân
Khinh đi khinh lại, như lần trôn quang.
7. Ăn quả nhớ kẻ làm vườn
Uống nước phải nhớ nước nguồn chảy ra.
8. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng.
9. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Có bát cơm đầy, nhớ đến nhà nông
Đường đi cách bến cách sông
Muốn qua giòng nước, nhờ ông lái đò!
10. Ăn trái nhớ kẻ trồng cây
Uống nước nhớ người đào giếng.
11. Ăn trái nhớ kẻ trồng cây
Ăn cơm nhớ Thần Nông cày ruộng.
12. Anh với em như quế với gừng
Dẫu xa nhân nghĩa xin đừng tiếng chi!
13. Bình Sơn đất mặn đồng chua,
Nhưng mà nhân nghĩa không thua nơi nào.
14. Ruộng sâu cấy lúa đứng chùm
Biết ai nhân nghĩa chỉ giùm làm ơn.
15. Thương ai chữ nghĩa hơn vàng
Chữ nhân coi trọng, chữ sang bình thường.
16. Trên cao đã có thánh tri,
Người nhân nghĩa chẳng hàn vi bao giờ.
17. Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
18. Chim khôn kêu tiếng rãnh rang
Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe.
19. Dù ai nói ngả nói nghiêng,
Lòng ta vẫn vững như kiềng 3 chân.
20. Nói người phải nghĩ đến ta
Thử sờ lên gáy xem xa hay gần
Nói người phải nghĩ đến thân
Thử sờ lên gáy xem gần hay xa.
21. Khó mà biết ở, biết lời Biết ăn, biết ở luôn người giàu sang.
Các câu tục ngữ nói về tôn trọng người khác
1. Trọng thầy mới được làm thầy.
2. Kính lão đắc thọ.
3. Kính trên, nhường dưới.
4. Có đi có lại mới toại lòng nhau.
5. Áo rách cốt cách người thương.
6. Ăn có mời, làm có khiến.
7. Kính già yêu trẻ.
8. Tiếng chào, cao hơn mâm cỗ.
9. Yêu trẻ, trẻ đến nhà; kính già, già để tuổi cho.
10. Vay một miếng trả một năm.
11. Nhập gia tùy tục.
12. Trọng nghĩa khinh tài.
13. Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy.
14. Không thầy đố mày làm nên.
15. Tôn sư trọng đạo.
16. Đường mòn nhân nghĩa không mòn.
17. Vay nên nợ (ơn), trả nên nghĩa.
18. Nói phải củ cải cũng phải nghe.
19. Đất có thổ công, sông có hà bá
20. Vi nhân bất phú, vi phú bất nhân.
21. Uống nước nhớ kẻ đào giếng.
22. Thuốc đắng giã tật, sự thật mất lòng.
Ý 1: chủ chết nên chó chết theo quay về với chủ
Ý 2 : dòng sông đóng băng
Học cũng tốt nhưng tác hại của nó là khi học quá nhiều hoặc không nghỉ ngơi sẽ khiến cho bạn có thể đột quỵ, mệt mỏi hết sức chịu đựng,... không phải là học không tốt mà là học phải có giờ ngủ phải có giấc nghỉ ngơi phải có liều
Các cụ đã bảo rồi, cái gì quá cũng không tốt. Nếu học nhiều quáxx10000000 có thể sẽ phát điên đấy!
mk xin giải nghĩa của từ này là " mày biết tao là ai ko " nha chứ mk ko có ý xấu gì đâu nha
?????????
Thật bất công!
Môn văn: Tại sao phải kể lể, suy nghĩ về nội dung của một bài văn, bài thơ mà ngày cả các tác giả cũng không biết tác phẩm của mình có những nội dung ấy?
Môn toán: Bài x: Ngày cả BGD cũng không biết giải và để chữ x, thì tại sao lại bắt mình giải?
Môn sử: Người ta nói: " Hãy để cho quá khứ qua đi ". NHƯNG môn sử lại là môn cà khịa câu nói đó...
Môn địa: Tại sao lại phải học về những nơi ta chưa từng đến chứ?