Tính giá trị biểu thức D = 1+3 +5+7+9+....+95+97+99
Giúp mik với nha đúng mình tick cho
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(42+x^3:5=19\)
=>\(x^3:5=19-42=-23\)
=>\(x^3=-115\)
=>\(x=\sqrt[3]{-115}\)
Số kg sắt quặng A :
\(80x\dfrac{40}{100}=32\left(kg\right)\)
Tổng số kg sắt quặng B :
\(32+20=52\left(kg\right)\)
Tổng số kg quặng B gồm cả sắt :
\(80+20=100\left(kg\right)\)
Phần trăm sắt quặng B :
\(\dfrac{52}{100}x100\%=52\%\)
Đáp số : \(52\%\)
Quặng B nặng số kg là:
`80 + 20= 100 (kg)`
Nung `80`kg quặng A thu được số kg sắt là:
`80 : 100` x `40 = 32 (kg)`
Số kg sắt có trong quặng B là:
`32+ 20 = 52 (kg)`
Quặng B chứa % sắt là:
`52 : 100 ` x `100 = 52`% (sắt)
Đáp số: ....
Khối lượng muối ban đầu có trong dung dịch là:
\(3\%\times200=6\left(g\right)\)
Tổng khối lượng dung dịch lúc sau khi đổ nước cất vào là:
\(100+200=300\left(g\right)\)
Dung dịch sau khi cho nước cất vào có số phần trăm muối là:
\(6:300\times100\%=2\%\)
ĐS: ...
Giải
Khối lượng muối có trong dung dịch nước muối ban đầu là:
200 x 3 : 100 = 6(g)
Khối lượng muối có trong dung dịch nước muối lúc sau không đổi và bằng lúc đầu là 6 g
Khối lượng dung dịch lúc sau là:
100 + 200 = 300 (g)
Tỉ số phần trăm muối có trong dung dịch nước muối lúc sau là:
6 : 300 = 0,02
0,02 = 2%
Đáp số: 2%
a: Độ dài cạnh hình vuông là 192:4=48(m)
Diện tích thửa đất là 48x48=2304(m2)
Chiều cao thửa đất là 2304:72=32(m)
b:
Tổng độ dài hai đáy là 72x2=144(m)
Độ dài đáy lớn là:
(144+20):2=164:2=82(m)
Độ dài đáy bé là 82-20=62(m)
\(3\times\left(x+2\right)-2=16\)
=>\(3\times\left(x+2\right)=16+2=18\)
=>\(x+2=\dfrac{18}{3}=6\)
=>x=6-2=4
Cửa hàng giảm giá số tiền là:
\(20000-15000=5000\) (đồng)
Cửa hàng giảm giá số phần trăm là:
\(5000:20000=0,25=25\%\)
Đ/s: \(25\%\)
Số tiền mà của hàng giảm giá cho bìa sách là:
`20000 - 15000 = 5000` (đồng)
Của hàng đã giảm giá số `%` là:
`5000 : 20000` x `100 = 25%` (Giá vốn)
Đáp số: ...
Gọi thời gian để hai xe gặp nhau là `t` (giờ)
Điều kiện: ` t > 0`
- Nếu xe thứ nhất cách xe thứ hai 6km ở phía trước thì hai xe không bao giờ gặp nhau vì `20 km/h > 12 km/h`
- Nếu xe thứ nhất cách xe thứ hai 6km ở phía sau thì:
Quãng đường mà xe thứ nhất đi đến thời điểm gặp nhau là:
`20` x `t (km)`
Quãng đường mà xe thứ hai đi đến thời điểm gặp nhau là:
`12` x `t (km)`
Mà xe thứ nhất các xe thứ hai `6km` từ lúc xuất phát nên:
`20` x `t - 12` x `t = 6`
`=> (20 - 12)` x `t =6`
`=> 8` x `t = 6 `
`=> t = 6 : 8`
`=> t =` \(\dfrac{3}{4}\) (Thỏa mãn)
Vậy sau \(\dfrac{3}{4}\) giờ kể từ khi 2 xe xuất phát thì chúng gặp nhau nếu xe một xuất phát cách xe hai `6km` ở phía sau
Cách tiểu học: (Vẫn xét xe thứ nhất xuất phát ở sau xe thứ 2 nhé)
Hiệu vận tốc 2 xe là:
`20 - 12 = 8 (km`/`h)`
Do xe thứ nhất xuất phát cách xe thứ hai `6km` ở phía sau nên hiệu quãng đường của chúng cho đến khi gặp nhau là `6km`
Thời gian để 2 xe gặp nhau là:
`6 : 8 =` \(\dfrac{3}{4}\) (giờ)
Đáp số: \(\dfrac{3}{4}\) giờ
a: Sau 3 giờ, xe máy đi được: 3x40=120(km)
Hiệu vận tốc hai xe là 60-40=20(km/h)
Hai xe gặp nhau sau khi ô tô đi được: 120:20=6(giờ)
b: Điểm gặp nhau cách A:
6x60=360(km)
Tổng chiều dài và rộng của hình chữ nhật là:
`21,6 : 2 = 10,8 (dm)`
Đổi `80% =` \(\dfrac{4}{5}\)
Ta có sơ đồ:
Chiều dài: (5 phần)
Chiều rộng: (4 phần)
Tổng số phần bằng nhau là:
`5+4 = 9` (phần)
Giá trị 1 phần là:
`10,8 : 9 = 1,2 (dm)`
Chiều dài hình chữ nhật:
`1,2` x `5 = 6 (dm)`
Chiều rộng hình chữ nhật là:
`10,8 - 6 = 4,8 (dm)`
Diện tích hình chữ nhật là:
`6` x `4,8 = 28,8 (dm^2)`
Đáp số: `28,8 dm^2`
Số số hạng là (99-1):2+1=98:2+1=50(số)
D=(99+1)x50:2=502=2500
Số số hạng của `D = 1 + 3 + 5 + 7 + ... + 95 + 97 + 99` là:
`(99 - 1) : 2 +1 = 50` (số hạng)
Tổng là:
\(\left(99+1\right)\times50:2=2500\)