ai là người đỗ đạt trong kì thi đầu tiên dưới thời lý
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có phải bạn đang thấy khó khăn với môn học Lịch sử? Có phải bạn cảm thấy những ý nghĩa sự kiện khô khan khó đi vào đầu và chưa tìm được phương pháp học tốt môn Lịch sử. Vậy hãy đọc bài viết ngay đi nhé!
Đừng bao giờ tự tạo ra áp lực cho bản thân, rằng Lịch sử khó học lắm, rằng nhiều ngày tháng thế này làm sao học thuộc được… hãy tạo cho mình phương pháp học môn Lịch sử đúng đắn để không bị chính môn học này “đánh bại” bạn nhé!
Kiến thức sách giáo khoa
Mỗi sự kiện Lịch sử khác nhau, sẽ có những tài liệu tham khảo khác nhau. Sự “bão hòa” trong in ấn hoặc biên soạn lại từ nhiều nguồn sách khác nhau, đôi khi làm bạn đau đầu và bối rối không biết nên tin vào cuốn sách nào. Trong trường hợp này, lời khuyên cho bạn, chính là hãy tin và chỉ học những gì sách giáo khoa viết.
Thêm vào đó, Bộ GD&ĐT cũng đã công bố, kiến thức được sử dụng trong kỳ thi THPT Quốc gia được chỉ gói gọn trong kiến thức lớp 12. Cũng cần khẳng định rằng, kiến thức trong sách giáo khoa luôn được kiểm duyệt và biên soạn đủ để học sinh nắm được những kiến thức, những sự kiện trọng tâm nhất.
Hãy học theo cách của bạn
Có rất nhiều phương pháp học tốt môn Lịch sử hay và dễ thực hiện cho bạn, tuy nhiên, không phải phương pháp nào cũng phù hợp với bạn hoặc giúp bạn đạt được hiệu quả tối đa. Vì thế, hãy tham khảo thật kỹ, chọn ra cho mình một vài phương pháp bạn cho rằng sẽ phù hợp với mình. Sau đó, dành thời gian nghiêm túc học tập, cuối cùng chọn ra một phương pháp thật sự giúp bạn cảm thấy dễ dàng với môn học này.
Theo đó, nhiều học sinh hay sử dụng những phương pháp như tái hiện kiến thức đã học bằng sơ đồ tư duy, sơ đồ cây, gạch ra những ý chính, học theo chủ đề, học theo cấu trúc đề thi… Thử nghiệm những cách làm sáng tạo nhưng cần thiết phải phù hợp với mình mới là điều quan trọng.
Đừng bỏ dở giữa chừng
Thật khó để hoàn thành mục tiêu của mình, nếu như bạn không có quyết tâm cao độ. Rất nhiều trường hợp, khi mới áp dụng phương pháp học tập mới, học sinh rất hào hứng, bắt tay vào làm luôn và thậm chí còn đầu tư một khoản không hề nhỏ để phục vụ cho kết quả học tập. Tuy nhiên, có một thực tế rằng, nhiều người thường chỉ hứng thú ban đầu, sau đó, phần đa là “đứt gánh giữa đường”.
Nói như vậy, không có nghĩa là môn học ấy quá khó, nếu tập trung và dành thời gian cho môn học, bạn sẽ thấy tất cả những gì bạn cần là sự quyết tâm cao độ. Bất cứ môn học nào cũng cần bạn yêu thích, hãy “yêu” theo những mức độ từ cơ bản đến nâng cao. Ban đầu, bạn chỉ cần đặt ra những mục tiêu như: học để đạt điểm số cao trong kỳ thi sắp tới, tiếp đó, hãy nâng cao lên những mức độ như học để biết, học để hiểu và học để yêu.
Với riêng môn học Lịch sử, do đó là môn học đặc thù, cần ghi nhớ nhiều dữ kiện, vậy nên, bản thân bạn cần phải xác định tâm lý ngay từ đầu, cần đầu tư nhiều thời gian và tâm sức hơn mới cho kết quả như ý.
Hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập, tổ tiên ta đã để lại cho chúng ta một gia tài vô giá:
- Đất nước độc lập, thống nhất:
+ Sau hàng nghìn năm bị đô hộ, trải qua nhiều cuộc chiến tranh chống giặc ngoại xâm, cuối cùng chúng ta đã giành lại được độc lập dân tộc.
+ Cha ông ta đã hy sinh xương máu để bảo vệ từng tấc đất quê hương, để chúng ta được sống trong hòa bình, tự do.
- Nền văn hóa phong phú, đa dạng:
+ Việt Nam có một nền văn hóa lâu đời với nhiều di sản văn hóa vật thể và phi vật thể quý giá.
+ Nền văn hóa Việt Nam là sự kết hợp hài hòa giữa văn hóa lúa nước và văn hóa Á Đông, tạo nên bản sắc riêng biệt.
- Truyền thống tốt đẹp:
+ Tổ tiên ta đã truyền lại cho chúng ta nhiều truyền thống tốt đẹp như: tinh thần yêu nước, tinh thần đoàn kết, lòng dũng cảm, đức tính cần cù, chịu khó,...
+ Những truyền thống này là nguồn sức mạnh giúp chúng ta vượt qua mọi khó khăn, thử thách.
- Những bài học lịch sử:
+ Lịch sử đấu tranh giành độc lập đã cho chúng ta nhiều bài học quý giá về:
+ Chiến lược, chiến thuật quân sự.
+ Nghệ thuật ngoại giao.
+ Vai trò của lãnh đạo, của nhân dân trong cuộc chiến tranh.
+ Bài học về xây dựng và bảo vệ đất nước.
Là học sinh, em cần làm để bảo vệ thành quả:
- Học tập tốt:
+ Học tập là nhiệm vụ quan trọng nhất của học sinh.
+ Học tập tốt để góp phần xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh.
- Rèn luyện đạo đức:
+ Rèn luyện đạo đức để trở thành một người có ích cho xã hội.
+ Giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Tham gia các hoạt động xã hội:
+ Tham gia các hoạt động xã hội để rèn luyện ý thức trách nhiệm, tinh thần đoàn kết.
+ Góp phần bảo vệ môi trường, bảo vệ di sản văn hóa.
- Giữ gìn và phát huy lòng yêu nước:
+ Lòng yêu nước là truyền thống quý báu của dân tộc.
+ Học sinh cần thể hiện lòng yêu nước bằng những hành động cụ thể như:
- Học tập tốt.
- Rèn luyện đạo đức.
- Tham gia các hoạt động xã hội.
- Góp phần xây dựng đất nước.
Trong thời nhà Trần, em ấn tượng nhất là tướng lĩnh Trần Hưng Đạo ( hay còn gọi là Trần Quốc Tuấn ).
Ông là người đã lãnh đạo quân và dân ta thành công chống giặc Nguyên-Mông ngoại xâm 3 lần vào các năm .... (bạn tự điền nốt nhé, mình không nhớ rõ cả 3 năm)
- Trước thắng lợi bước đầu của cách mạng, một số người lãnh đạo Đồng minh hội chủ trương thương lượng với Viên Thế Khải-một đại thần của triều đình Mãn Thanh.
- Theo thỏa thuận, sau khi đã ép buộc vua Thanh thoái vị, Tôn Trung Sơn phải từ chức
Lê Văn Thịnh
Theo sử sách ghi chép, người đỗ đầu khoa thi đầu tiên dưới thời Lý Thái Tổ là Lê Văn Thịnh. Khoa thi này diễn ra vào năm Ất Mão (1075) niên hiệu Thái Ninh, gọi là thi Minh kinh bác học. Ngoài Lê Văn Thịnh, còn có hơn 10 người khác cũng được đỗ trong khoa thi này. Tuy nhiên, Lê Văn Thịnh được xem là Trạng nguyên khai khoa bởi vì vào thời điểm đó, triều đình chỉ lấy người đỗ đầu chứ chưa định thứ bậc như Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa.