K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2022

Cho dung dịch NaOH lần lượt vào từng chất : 

- Kết tủa trắng : MgCl2

- Kết tủa trắng xanh , hóa nâu đỏ trong KK : FeCl2

- Kết tủa nâu đỏ : FeCl3

- Kết tủa keo trắng , tan dần : AlCl3

31 tháng 7 2022

3)

CTHH của hợp chất là XO3

Ta có: \(PTK_{X_2O_3}=2.PTK_{SO_3}=2.80=160\left(đvC\right)\)

=> 2X + 16.3 = 160

=> X = 56 (đvC)

=> X là Fe

CTHH của hợp chất là Fe2O3 

4) CTHH của A là \(S_xO_y\)

\(\%m_S=100\%-60\%=40\%\)

Ta có: \(\dfrac{m_S}{m_O}=\dfrac{\%m_S}{\%m_O}=\dfrac{40\%}{60\%}=\dfrac{2}{3}\)

=> \(\dfrac{32x}{16y}=\dfrac{2}{3}\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{3}\)

=> A là SO3

31 tháng 7 2022

.

 

31 tháng 7 2022

Nối tiếp bài dưới hả bạn ?

a1\(\%m_N=\dfrac{14.2}{14.2+16}.100\%=63,64\%\)

\(\%m_O=100\%-63,64\%=36,36\%\)

a2\(\%m_N=\dfrac{14}{14+16.2}.100\%=30,43\%\)

\(\%m_O=100\%-30,43\%=69,57\%\)

a3\(\%m_N=\dfrac{14.2}{14.2+16.5}.100\%=27,45\%\)

\(\%m_O=100\%-27,45\%=72,55\%\)

c) Gọi hoá trị của nhóm (SO4) là x

CTHH: Al2(SO4)3 

Theo QT hoá trị: 2.III = x.3

=> x = II

Vậy hoá trị của nhóm (SO4) là II

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
31 tháng 7 2022

a1 (I); a2 (IV); a3 (V)

b. Fe (III)

c. SO4 (II)

 

31 tháng 7 2022

CTHH: Fe2O3

\(\%m_{Fe}=\dfrac{56.2}{56.2+16.3}.100\%=70\%\\ \%m_O=100\%-70\%=30\%\)

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
31 tháng 7 2022

a. F2O3: %mFe = 70%; %mO = 30%

b. Al(NO3)3: %mAl = 12,7%; %mN = 19,7%; %mO = 67,6%

c. Fe2(SO4)3: mFe = 28%; %mS= 24%; %mO= 48%

30 tháng 7 2022

a) Ta có : $2p + n = 46 \Rightarrow n = 46 - 2p$

Mặt khác:  $p ≤ n ≤ 1,5p$

$\Rightarrow p ≤ 46 - 2p ≤ 1,5p$
$\Rightarrow 13,14 ≤ p ≤ 15,3$

Với $p = 14$ thì $n = 46 - 14.2 = 18$ - loại

Với $p = 15$ thì $n = 46 - 15.2 = 16$

Vậy X là nguyên tố Photpho

b)

Cấu hình electron  :$1s^22s^22p^63s^23p^3$

29 tháng 7 2022

a) \(m_{NaOH}=100.20\%=20\left(g\right)\)

=> \(n_{NaOH}=\dfrac{20}{40}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH: \(2NaOH+CuCl_2\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\)

              0,5------->0,25--------->0,25------->0,5

b) \(C\%_{CuCl_2}=\dfrac{0,25.135}{450}.100\%=7,5\%\)

c) mdd sau pư = 100 + 450 - 0,25.98 = 525,5 (g)

=> \(C\%_{NaCl}=\dfrac{0,5.58,5}{525,5}.100\%=5,57\%\)

29 tháng 7 2022

a) \(2NaOH+CuCl_2\rightarrow2NaCl+Cu\left(OH\right)_2\)

b) \(C\%=\dfrac{m_{ct}}{m_{\text{dd}}}.100\)

\(\Leftrightarrow20=\dfrac{m_{ct}}{100}.100\Leftrightarrow m_{ct}=20\)

\(\Rightarrow n_{NaOH}=\dfrac{20}{23+16+1}=0,5\left(mol\right)\)

+) Theo phương trình hóa học , ta có : 

\(2n_{NaOH}=n_{CuCl_2}\Rightarrow n_{CuCl_2}=0,25\left(mol\right)\)

Nồng độ % của dung dịch \(CuCl_2\) là : 

\(C\%=\dfrac{0,25.\left(64+35,5.2\right)}{450}.100=7,5\%\)

c) Chịu =)))

28 tháng 7 2022

thu được 2,4g mol là sao bn ơi :) ?

28 tháng 7 2022

a)

Trích mẫu thử

Cho quỳ tím ẩm vào mẫu thử

- mẫu thử hóa đỏ là $P_2O_5$
$P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4$

- mẫu thử hóa xanh là $K_2O$
$K_2O + H_2O \to 2KOH$

Cho các mẫu thử còn vào dung dịch $HCl$ dư :

- mẫu thử nào tan, tạo khí không màu là $Mg$

$Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$

- mẫu thử nào tan là $MgO$
$MgO + 2HCl \to MgCl_2 + H_2O$

- mẫu thử nào không tan là $SiO_2$

b)

Trích mẫu thử

Cho mẫu thử vào nước :

- mẫu thử nào tan, tạo khí không màu là K

$2K + 2H_2O \to 2KOH + H_2$

- mẫu thử nào không tan là $K_2O$
$K_2O + H_2O \to 2KOH$

Cho mẫu thử còn vào dung dịch HCl tới dư :

- mẫu thử nào tan tạo khí không màu là Mg

$Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$
- mẫu thử nào tan là MgO

$MgO + 2HCl \to MgCl_2 + H_2O$

27 tháng 7 2022

Tổng số hạt : p + n + e = 36

Số hạt không mang điện bằng nửa hiệu số giữa tổng số hạt và hạt mang điện tích âm : n = (36 - e) : 2

Nguyên tử trung hòa về điện : p = e

Suy ra : p = e = n = 12

28 tháng 7 2022

gọi số hạt proton,electron, notron lần lượt là p,e,n

do p=e=>p+e=2p

ta có hpt: {2p+n=36n=12(36p){2p+n=36n=12(36−p)

<=>{p=12n=12{p=12n=12

=> p=12=> Y là Mg

đúng tick nha bạn

26 tháng 7 2022

Do nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản bằng 36

=> 2pX + nX = 36 (1)

Do số hạt không mang điện bằng 1 nửa của hiệu số giữa tổng số hạt và số hạt mang điện tích âm

=> \(n_X=\dfrac{1}{2}\left(36-e_X\right)=\dfrac{1}{2}\left(36-p_X\right)\)  (2)

(1)(2) => pX = 12; nX = 12; eX = 12

26 tháng 7 2022

Tổng số hạt cơ bản bằng 36 nên ta có \(p+n+e=36\). Mà nguyên tử luôn có \(p=e\) nên ta có \(2e+n=36\) (1)

Số hạt không mang điện (nơ-tron) bằng 1 nửa hiệu số giữa tổng số hạt mang điện tích âm nên ta có \(n=\dfrac{e}{2}\) hay \(e=2n\) (2)

Từ (1) và (2), ta có \(4n+n=36\Leftrightarrow5n=36\Leftrightarrow n=\dfrac{36}{5}\) ??

Đề của bạn có bị thiếu dữ kiện không?