K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Thay x =1 và y =2,5 vào hàm số bậc nhất y =ax +3 ta có:

2,5=a + 3

=> a= -0,5

vậy a = -0,5

10 tháng 6 2021

Thay x = 1 ; y = 2,5 vào hàm số trên ta được 

\(a+3=2,5\Leftrightarrow a=-0,5\)

Vậy với x = 1 ; y = 2,5 thì a = -0,5 

Gọi hình chữ nhật ban đầu là ABCDABCD có các cạnh AB=30cm,BC=20cmAB=30cm,BC=20cm.

Sau khi bớt mỗi cạnh của hình chữ nhật đi x(cm)x(cm), ta được hình chữ nhật mới là A′B′C′DA′B′C′D có các cạnh

A′B′=30−x(cm)A′B′=30−x(cm)

B′C′=20−x(cm)B′C′=20−x(cm)

Với yy là chu vi của hình chữ nhật A'B'C'D, ta có: y=2[(30−x)+(20−x)]y=2[(30−x)+(20−x)]

Rút gọn được y=−4x+100y=−4x+100.

5 tháng 7 2021

 

Gọi hình chữ nhật ban đầu là ABCDABCD có các cạnh AB=30 cm, BC=20 cmAB=30cm,BC=20cm.

Sau khi bớt mỗi cạnh của hình chữ nhật đi x(cm)x(cm), ta được hình chữ nhật mới là A^{\prime} B^{\prime} C^{\prime} DABCD có các cạnh

A^{\prime} B^{\prime}=30-x(cm)AB=30x(cm)

B^{\prime} C^{\prime}=20-x(cm)BC=20x(cm)

Với yy là chu vi của hình chữ nhật A'B'C'D, ta có: y=2[(30-x)+(20-x)]y=2[(30x)+(20x)]

Rút gọn được y=-4 x+100y=4x+100.

a, hàm số bậc nhất y = (m-2)x +3 đồng biến <=> m-2 > 0

                                                                         <=> m >2

b,hàm số bậc nhất  y =(m-2)x +3 nghịch biến <=> m - 2 <0

                                                                            <=> m < 2  

10 tháng 6 2021

a, Để hàm số trên đồng biến khi

\(m-2>0\Leftrightarrow m>2\)

b, Để hàm số trên nghịch biến khi 

\(m-2< 0\Leftrightarrow m< 2\)

a) y=1−5xy=1−5x là hàm số bậc nhất, có a=−5a=−5 và b=1b=1, là hàm số nghịch biến trên RR.

b) y=−0,5xy=−0,5x là hàm số bậc nhất, có a=−0,5a=−0,5 và b=0b=0, là hàm số nghịch biến trên RR.

c) y=√2(x−1)+√3=√2x+√3−√2y=2(x−1)+3=2x+3−2 là hàm số bậc nhất, có a=√2a=2 và b=√3−√2b=3−2, là hàm số đồng biến trên RR.

d) y=2x2+3y=2x2+3 không phải là hàm số bậc nhất.

5 tháng 7 2021

B

9 tháng 6 2021

Câu 1 : x = 5

Câu 2 : x = 0 hoặc x = -1

Câu 3 : x = 3

10 tháng 6 2021

a, Với a > 0 ; \(a\ne1\)

\(P=\left(\frac{\sqrt{a}}{\sqrt{a}+1}-\frac{1}{a-\sqrt{a}}\right):\left(\frac{1}{\sqrt{a}+1}+\frac{2}{a-1}\right)\)

\(=\left(\frac{\sqrt{a}}{\sqrt{a}+1}-\frac{1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}\right):\left(\frac{\sqrt{a}+1}{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}\right)\)

\(=\left(\frac{a\left(\sqrt{a}-1\right)-\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}\right):\left(\sqrt{a}-1\right)\)

\(=\left(\frac{a\sqrt{a}-a-\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}\right).\frac{1}{\sqrt{a}-1}\)

\(=\left(\frac{a\sqrt{a}-a-\sqrt{a}-1}{a\sqrt{a}-\sqrt{a}}\right).\frac{1}{\sqrt{a}-1}\)bạn kiểm tra đề lại nhé

gợi ý b ; c thì rút gọn xong mới làm đc

b, \(a=3+2\sqrt{2}=\left(\sqrt{2}+1\right)^2\)

rồi thay vào biểu thức đã rút gọn nhé

9 tháng 6 2021

2x2 - 1 = 5

=> 2x2 - 6 = 0

=> x2 - 3 =0

=> \(\left(x-\sqrt{3}\right)\left(x+\sqrt{3}\right)=0\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{3}\\x=-\sqrt{3}\end{cases}}\)

Vậy x = \(\pm\sqrt{3}\)là nghiệm phương trình

9 tháng 6 2021

2x- 1 = 5 => 2x- 6 = 0 => x2 - 3 = 0 => \(\left(x-\sqrt{3}\right)\left(x+\sqrt{3}\right)=0\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{3}\\x=-\sqrt{3}\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{\sqrt{3};-\sqrt{3}\right\}\).

6 tháng 6 2021

cái này mình nghĩ chắc chắn phải tính :))

6 tháng 6 2021

bằng -4