K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Khi viết về màu vàng của hoa cải, tác giả Phạm Đức đã viết: "Màu vàng ánh nắng cô đúc lại, như vô văn cảnh bướm bé xiu đầu chấp chới khắp cành Màu vàng ấy là tiếng nói của đất vườn, là lắp lánh những giọt mồ hôi của biết bao tháng ngày đọng lại."Dựa vào đoạn văn trèn, em hãy trả lời các câu hỏi sau: a phương thức biểu đạt chính của đoạn trên? b. Giải thích nghĩa...
Đọc tiếp

Câu 1. Khi viết về màu vàng của hoa cải, tác giả Phạm Đức đã viết: "Màu vàng ánh nắng cô đúc lại, như vô văn cảnh bướm bé xiu đầu chấp chới khắp cành Màu vàng ấy là tiếng nói của đất vườn, là lắp lánh những giọt mồ hôi của biết bao tháng ngày đọng lại."

Dựa vào đoạn văn trèn, em hãy trả lời các câu hỏi sau:

a phương thức biểu đạt chính của đoạn trên?

b. Giải thích nghĩa của từ "đọng" trong câu văn: "Màu vàng ấy là tiếng nói của đất vườn, là lấp lánh những giọt mồ hỏi của biết bao tháng ngày đọng lại."

c. Chi ra và nêu ngắn gọn tác dụng của biện pháp nghệ thuật đã sử dụng trong câu văn thứ nhất.

d. Tim các cụm DT, CĐT CTT có trong đoạn trên

Câu 2. Xếp các từ in đậm trong đoạn văn dưới đây vào bảng phân loại cho phủ hợp: ". Họ khoác vai nhau thành một sợi đây dài, lấy thân minh ngăn dồng nước măn. Nước quật vào mặt, vào ngực, trào qua đầu hàng rào sống. Họ ngụp xuống, trồi lên, ngụp xuống.. Nhưng những bàn tay khoác vai nhau vẫn cứng như sắt, và thân hình họ cột chặt lấy những cọc tre đóng chắc, dão như chão. Tóc dài các cô quấn chặt vào cổ các cậu con trai, mồ hôi như suối, hòa lẫn với nước chát mặn. "

undefined

Câu 3.

Cày đồng đang buổi ban trưa

Mồ hôi thánh thôt nhue mưa ruộng cày

Ai ơi bung bắt cơm đầy

Dẻo thơm một hạt đắng cay muốn phần.

  ( Ca dao )

Chỉ ra biện pháp tu từ so sánh. Qua biện pháp tu từ này, em cảm nhận được điều gì mà nhân dân ta muốn gửi gắm qua bài ca dao trên.

Câu 4. (Khuyến khích làm)

Trong bài thơ gửi người lính đão, một nhà thơ đã từng ca ngợi: Từ biển đão khơi xa sóng quanh năm rì rào. Nơi đây anh đứng gác giữa biển trời bao la Vi tổ quốc thân yêu đêm ngày anh canh giữ, Tên anh người chiến sĩ nơi biển đảo Trường Sa Dưới mặt trời thiêu đốt chối chang Anh vẫn hiên ngang dù hiểm nguy đổi mặt. Dựa vào ý của đoạn thơ trên, em hãy viết một bài văn miêu tả hình ảnh nguời linh biển đảo đang ngày đêm làm nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trên biển Đông.

  _ 07.08.2021 _

- Hết -

0
PHẦN I: Đọc hiểu-đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi. Chẳng ai muốn làm hành khất                   Con chó nhà mình rất hưTội trời đày ở nhân gian                            Cứ thấy ăn mày là cắnCon không được cười giễu họ                   Con phải răn dạy nó điDù họ hôi hám úa tàn.                                Nếu không thì con đem bán. Nhà mình...
Đọc tiếp

PHẦN I: Đọc hiểu-đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi.

 

Chẳng ai muốn làm hành khất                   Con chó nhà mình rất hư

Tội trời đày ở nhân gian                            Cứ thấy ăn mày là cắn

Con không được cười giễu họ                   Con phải răn dạy nó đi

Dù họ hôi hám úa tàn.                                Nếu không thì con đem bán.

 

Nhà mình sát đường, họ đến                      Mình tạm gọi là no ấm

Con cho thì có là bao                                 Ai biết cơ trời vần xoay

Con không bao giờ được hỏi                     Lòng tốt gửi vào thiên hạ

Quê hương họ ở nơi nào.                           Biết đâu nuôi bố sau này.

(Trần Nhuận Minh – Dặn con)

 

Câu 1. Hãy cho biết thể thơ và cách gieo vần của bài thơ.

Câu 2. Tìm ít nhất 3 từ Hán Việt có trong bài thơ? Tai sao tác giả gọi “hành khất” mà không phải “ăn mày” ở câu thơ mở đầu?

Câu 3: Phân biệt các từ sau thoe 3 loại từ ghép chính phụ, từ ghép đẳng lập và từ láy: hôi hám, úa tàn, cười giễu, răn dạy.

Câu 4. Việc lặp lại: “Con không được…Con không bao giờ được…” ở khổ 1,2 có tác dụng gì?

Câu 5. Hãy thử lí giải tại sao người cha lại dặn con: “Con không bao giờ được hỏi: Quê hương họ ở nơi nào”.

Câu 6: Phân tích hiệu quả của phép tu từ có trong ba câu thơ cuối:

Ai biết cơ trời vần xoay

Lòng tốt gửi vào thiên hạ

Biết đâu nuôi bố sau này.

Câu 7. Những lời căn dặn của người cha với con trong đoan thơ trên gợi cho em suy nghĩ gì? (trả lời bằng đoạn văn 5-7 câu)

0