K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2023

\(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+...+\dfrac{1}{9.10}\)

\(S=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\)

\(S=1-\dfrac{1}{10}\)

\(S=\dfrac{9}{10}\)

31 tháng 7 2023

N= \(\dfrac{1}{9.11}+\dfrac{1}{11.13}+\dfrac{1}{13.15}+\dfrac{1}{15.16}+...+\dfrac{1}{43.47}\)

N= \(\dfrac{1}{2}.\left(\dfrac{2}{9.11}+\dfrac{2}{11.13}+\dfrac{2}{13.15}+...+\dfrac{2}{43.45}\right)\)

N= \(\dfrac{1}{2}.\left(\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{15}+...+\dfrac{1}{43}-\dfrac{1}{45}\right)\)

N= \(\dfrac{1}{2}.\left(\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{45}\right)\)

N=\(\dfrac{1}{2}\) . \(\dfrac{4}{45}\)

N= \(\dfrac{2}{45}\)

31 tháng 7 2023

Trong 1 phút vòi I chảy được 

1

45

 bể.

 

Trong 1 phút vòi II chảy được 

1

30

 bể.

 

Trong 1 phút cả hai vòi chảy được 

1

45

+

1

30

=

1

18

 bể.

 

Nếu mở cả hai vòi cùng một lúc thì thời gian chảy đầy bể là:

 

1

:

1

18

=

18

 (phút).

31 tháng 7 2023

Bài giải

Một phút vòi I chảy được:

\(1:45=\dfrac{1}{45}\)(bể)

Một phút vòi II chảy được:

\(1:30=\dfrac{1}{30}\)(bể)

Mở cả hai vòi cùng một lúc thì sau số lâu đầy bể là:

\(1:\left(\dfrac{1}{45}+\dfrac{1}{30}\right)=18\)(phút)

Đ/s: \(18p\)

31 tháng 7 2023

Bài giải

Sản lượng của Ả-rập Xê-út là:

\(15,043,000-3,043,000=12,000,000\)(thùng)

Đổi: \(1\dfrac{4}{21}=\dfrac{25}{21}\)

Sản lượng của Nga là:

\(12,000,000:\dfrac{25}{21}=10,080,000\)(thùng)

Trung bình cả ba nước này sản xuất:

\(\dfrac{15,043,000+12,000,000+10,080,000}{3}=12,374,333\)(thùng)

31 tháng 7 2023

Trung bình lượng dầu mỗi ngày Ả-rập Xê-út khai thác được:

15,043 - 3,043= 12,000 (triệu thùng)

Trung bình lượng dầu mỗi ngày Nga khai thác được:

12,000 : \(1\dfrac{4}{21}\) = 12,000 : \(\dfrac{25}{21}\) =10,080 (triệu thùng)

Trung bình mỗi ngày cả 3 nước này sản xuất được số thùng dầu là:

\(\left(15,043+12,000+10,080\right):3=\dfrac{37,123}{3}\left(triệu.thùng\right)\)

29 tháng 7 2023

Để olm.vn  giúp em nhá:

(\(x-5\))2002 + (2\(x\) + 1)2000 = 0

vì (\(x\) - )2022 ≥ 0 ∀ \(x\) 

    (2\(x\) + 1)2000 \(\ge\) 0 ∀ \(x\)

⇒ (\(x\) - 5)2002 + (2\(x\) + 1)2000 = 0 

   ⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-5\right)^{2002}=0\\\left(2x+1\right)^{2000}=0\end{matrix}\right.\)

    \(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}x-5=0\\2x+1=0\end{matrix}\right.\)

     \(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}x=5\\2x=-1\end{matrix}\right.\)

     ⇒   \(\left\{{}\begin{matrix}x=5\\x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

vì - \(\dfrac{1}{2}\) \(\ne\) 5 vậy \(x\in\) \(\varnothing\)

 

  

29 tháng 7 2023

Không thể tìm ''x'' trong bài này. 

28 tháng 7 2023

a) đúng ví dụ góc đồng vị, góc sole, góc trong cùng phía là những cặp góc bằng nhau
b) Sai vì góc kề bù có tổng số đo là 180 độ vì vậy nó có thể là hai góc vuông
c) Sai vì đó là hai góc bù nhau nhưng không kề nhau vẫn có tổng là 180 độ
d) Sai vì cặp góc kề nhau không đối đỉnh nhau
e) Sai ví dụ như câu trên hai đường thẳng cắt nhau sẽ có hai cặp góc không kề nhau đối đỉnh nhau và một cặp nhọn cặp còn lại tù
 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 7 2023

Gọi \(\widehat{aOc}\) là m, \(\widehat{cOb}\) là n

Ta có: \(m-n=90^o\)

mà \(m=180^o-n\) (2 góc bù nhau)

\(\Rightarrow180^o-n-n=90^o\\ \Leftrightarrow n=45^o\\ \Rightarrow m=90^o+45^o=135^o\)

Vậy \(\widehat{aOc}=135^o,\widehat{cOb}=45^o\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 7 2023

\(\widehat{mHF}=105^o\)\(\widehat{mHn}=\widehat{FHG}=180^o-105^o=75^o\)

\(\widehat{HFG}=60^o\)\(\widehat{HFt}=\widehat{GFz}=180^o-60^o=120^o\)

\(\widehat{HGF}=45^o\)\(\widehat{HGx}=\widehat{FGy}=180^o-45^o=135^o\)

26 tháng 7 2023

\(2+\dfrac{1}{2+\dfrac{1}{2+\dfrac{1}{2+\dfrac{1}{2}}}}\)

\(=2+\dfrac{1}{2+\dfrac{1}{2+\dfrac{1}{\dfrac{5}{2}}}}\)

\(=2+\dfrac{1}{2+\dfrac{1}{2+\dfrac{2}{5}}}\)

\(=2+\dfrac{1}{2+\dfrac{1}{\dfrac{12}{5}}}\)

\(=2+\dfrac{1}{2+\dfrac{5}{12}}\)

\(=2+\dfrac{1}{\dfrac{29}{12}}\)

\(=2+\dfrac{12}{29}=\dfrac{70}{29}\)

26 tháng 7 2023

Thể tích của hộp chữ nhật được tính theo công thức: V = chiều dài x chiều rộng x chiều cao.

Theo đề bài, chiều cao là 1 (cm), chiều rộng là x (cm) và chiều dài hơn chiều rộng là 3 (cm).

Do đó, chiều dài là x + 3 (cm).

Thay giá trị vào công thức, ta có:

V = (x + 3) x x x 1
= x(x + 3)

Do đó, thể tích của hộp chữ nhật được tính theo x là V = x(x + 3).
...

27 tháng 7 2023

siuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuu