△ABC cân tại A, AD là đường cao, K là trung điểm của AD. I là hình chiếu của D trên CK. CM: góc AIB = 90o
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(3232=101\cdot4\cdot8\)
Vậy bấm máy tính phép nhân trên đều không gặp vấn đề gì.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
3x - 12/5 = -0,6
3x = -0,6 + 12/5
3x = -0,6 + 2,4
3x = 1,8
x = 1,8 : 3
x = 0,6
`# \text {04th5.}`
$3x - \dfrac{12}{5} = -0,6$
$\Rightarrow 3x = -0,6 + \dfrac{12}{5}$
$\Rightarrow 3x = \dfrac{9}{5}$
$\Rightarrow x = \dfrac{9}{5} \div 3$
$\Rightarrow x = \dfrac{3}{5}$
Vậy, $x = \dfrac{3}{5}.$
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hiệu số phần bằng nhau: 2-1 = 1(phần)
Chiều dài HHCN: 4:1 x 2=8(cm)
Chiều rộng HHCN: 56:8=7(cm)
Chiều cao HHCN: 8 - 4 = 4(cm)
Diện tích xung quanh HHCN: 2 x 4 x (8+7) = 120(cm2)
Diện tích toàn phần HHCN: 120 + 56 x 2 = 232(cm2)
Thể tích HHCN: 7 x 8 x 4 = 224(cm3)
Đ.số:...
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
3\(x\) - \(\dfrac{12}{5}\) = -0,6
3\(x\) - 2,4 = -0,6
3\(x\) = 0,6 + 2,4
3\(x\) = 3
\(x\) = 1
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(Bài.13:\\ Diệntích.trồng.nhãn.của.xã.đó:6:\dfrac{3}{5}=10\left(ha\right)\\ Đ.số:10.ha\\ ---\\ Bài.14:Diện.tích.căn.phòng:6\times9=54\left(m^2\right)\\ Diện.tích.1.viên.gạch:30\times30=900\left(cm^2\right)=0,09\left(m^2\right)\\ Số.viên.gạch,cần.dùng:54:0,09=600\left(viên.gạch\right)\\ Đ.số:600.viên.gạch\)
Bài 17:
Tổng số phần bằng nhau: 3+5=8(phần)
Chiều dài thửa ruộng: 160: 8 x 5 = 100(m)
Chiều rộng thửa ruộng: 160 - 100 = 60(m)
Diện tích thửa ruộng: 60 x 100 = 6000(m2)
Người ta thu được sản lượng lúa là: 6000:500 x 250 = 3000(kg)= 3 (tấn)
Đ.số: 3 tấn lúa
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Độ dài dây đã bán:
200 x 1/4 = 50(m)
Sau khi bán, độ dài còn lại của dây:
200 - 50 = 150(m)
Đ.số: 150m
Độ dài dây đã bán:
200 x 1/4 = 50(m)
Sau khi bán, độ dài còn lại của dây:
200 - 50 = 150(m)
Đ.số: 150m
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
TA CÓ 0=02
⇒X-11+Y+X+4-Y=0
⇒(X+X)+(-11+4)+(Y-Y)=0
⇒2X+(-7)+0=0
⇒2X=0-(-7)
⇒2X=7
⇒X=7:2
⇒X=3,5
VẬY X =3,5
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi E là giao điểm của CK và AB. Tam giác CDK vuông tại D có đường cao DI nên \(KD^2=KI.KC\)
Mà \(KD=KA\) nên \(KA^2=KI.KC\) \(\Rightarrow\dfrac{KA}{KI}=\dfrac{KC}{KA}\)
Từ đó dễ dàng cm \(\Delta KAI~\Delta KCA\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{KIA}=\widehat{KAC}\)
Mà \(\widehat{KAC}=\widehat{KAE}\) (do AK là phân giác \(\widehat{BAC}\)) nên \(\widehat{KIA}=\widehat{KAE}\)
Từ đó suy ra \(\Delta EAK~\Delta EIA\left(g.g\right)\) \(\Rightarrow\widehat{EKA}=\widehat{EAI}\) hay \(\widehat{DKC}=\widehat{BAI}\).
Hơn nữa, \(\widehat{DKC}=\widehat{IDC}\) (cùng phụ với \(\widehat{DCK}\)) nên \(\widehat{IDC}=\widehat{BAI}\)
\(\Rightarrow\) Tứ giác IABD nội tiếp (góc ngoài bằng góc trong đối diện)
\(\Rightarrow\widehat{AIB}=\widehat{ADB}\).
Mà \(\widehat{ADB}=90^o\Rightarrow\widehat{AIB}=90^o\) (đpcm)