1. tóm tắt văn bản "buổi hk cuối cùng" ( tr49, sgk t2 lp 6 )
2. vt đoạn văn nêu cảm nhận của e về nv cậu bé Phrăng
3. vt đoạn văn nêu suy nghĩ của e về Tiếng Việt của chúng ta
các bn ơi, giúp mk nha, mai mk phải nộp dồi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
12 +88 -100 = 0
-Tk cho mk nha-
-Mk cảm ơn-
£ȅ๖ۣۜ Nջѻ¢๖ۣۜBảø๖ۣۜ Cυтė(๖ۣۜTeam๖ۣۜSoái๖ۣℭa)
em chịu khó gõ link này lên google nhé !
https://olm.vn/hoi-dap/detail/212288541415.html
Ta thấy a/b=25/35=5/7, gọi ƯCLN(a,b)=m của ta có: a=5.m, b=7.m vì: \(\frac{a}{b}\)\(=\)\(\frac{5.m}{7.m}\)\(=\)\(\frac{5}{7}\)với m#0, lúc đó BCNN(a,b)=5.7.m
Vậy tích ƯCLN và BCNN của a và b là: m.5.7.m=4235, suy ra m=11, vậy a là 5.m=11.5=55, b=7.m=7.11=77
Ta có: a-5 thuộc ước số của 5a-7
\(\Rightarrow5a-7⋮a-5\)
\(\Rightarrow5a-25+18⋮a-5\)
\(\Rightarrow5\left(a-5\right)+18⋮a-5\)
vì \(5\left(a-5\right)⋮a-5\)
\(\Rightarrow18⋮a-5\)
\(\Rightarrow a-5\inƯ\left(18\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6;\pm9;\pm18\right\}\)
tự lập bảng xét trường hợp ra nha!
học tốt!!
a-5 thuộc ước số của 5a-7 hay 5a-7 thuộc bội của a-5
\(\Rightarrow5a-7⋮a-5\)
\(\Rightarrow5a-25+18⋮a-5\)
\(\Rightarrow5.\left(a-5\right)+18⋮a-5\)
Mà \(5.\left(a-5\right)⋮a-5\)
\(\Rightarrow18⋮a-5\)
\(\Rightarrow a-5\inƯ\left(18\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6;\pm9;\pm18\right\}\)
\(\Rightarrow a-5\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;9;-9;18;-18\right\}\)
\(\Rightarrow a-5\in\left\{6;4;7;3;8;2;11;-1;14;-4;23;-13\right\}\)
Vậy a = 6 ; 4; 7; 3 ; 8; 2; 11; -1;14;-4;23;-13
1/ Ta có : -20 < x < 21
=> x \(\in\){ -19 ; -18 ; ... ; 18 ; 19 ; 20 }
=> -19 - 19 - ... + 18 + 19 + 20
= 20 + [ ( -19 ) + 19 ] + [ ( -18) + 18 ] + ... + [ ( -1 ) + 1 ] + 0
= 20
2/ -27 < x \(\le\)27
=> x \(\in\){ -26 ; -25; ...; 25 ; 26 ; 27 }
=> -26 -25 - ... + 25 + 26+ 27
= 27 + ( 26 - 26 ) + ( 25 - 25 ) + ... + ( 1 - 1 ) + 0
= 27
3/ | x | \(\le\)3
=> x \(\in\){ -3 ; -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ;3 }
=> -3 - 2 - 1 + 0 + 1 + 2 + 3
= ( 3 -3 ) + ( 2-2 ) + ( 1 - 1 ) + 0
= 0
4/| -x| < 5
=> x \(\in\){ -4 ; -3 ; ... ; 3 ; 4 }
=> -4 -3 - ... + 3 + 4
= ( 4 - 4 ) + ( 3 - 3 ) + ( 2 -2 ) + ( 1 -1 ) + 0
= 0
Nước từ trên cao phóng xuống định nuốt chửng con thuyền. Nhưng ở phía dưới dượng Hương Thư nhanh như cắt vừa thả sào, vừa rút sào nhịp nhàng, đều đặn. Con thuyền được giữ thăng bằng vẫn xé ngang dòng nước lao nhanh. Nó chồm lên, sấn tới, hùng dũng hơn cả dòng thác dữ.
Kiểu so sánh trong đoạn văn:
So sánh không ngang bằng: Nó chồm lên, sấn tới, hùng dũng hơn cả dòng thác dữ.
Tham Khảo
Bài 2:
Buổi học cuối cùng kể lại câu chuyện cảm động về một buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở một trường làng thuộc vùng An-dát qua lời kể của cậu học trò Phrăng.
Trước giờ học, Phrăng định trốn học vì muộn giờ và không thuộc bài. Trên đường đến trường cậu thấy nhiều điều khác lạ. Khi đến lớp, cậu ngạc nhiên vì thầy Ha-men mặc lễ phục, không nổi cáu khi cậu đến muộn và cuối lớp có cả dân làng ngồi dự.
Trong buổi học, khi nghe thầy Ha-men thông báo đây là buổi học tiếng Pháp cuối cùng, Phrăng ân hận, xúc động, nuối tiếc.
Trong buổi học kéo dài đến 12 giờ, thầy Ha-men hiện lên thật lớn lao, thầy nghẹn ngào không nói nên lời, thầy cố viết thật to lên bảng: “NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM”.
bài 1:
Buổi học cuối cùng kể lại câu chuyện cảm động về một buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở một trường làng thuộc vùng An-dát qua lời kể của cậu học trò Phrăng.
Trước giờ học, Phrăng định trốn học vì muộn giờ và không thuộc bài. Trên đường đến trường cậu thấy nhiều điều khác lạ. Khi đến lớp, cậu ngạc nhiên vì thầy Ha-men mặc lễ phục, không nổi cáu khi cậu đến muộn và cuối lớp có cả dân làng ngồi dự.
Trong buổi học, khi nghe thầy Ha-men thông báo đây là buổi học tiếng Pháp cuối cùng, Phrăng ân hận, xúc động, nuối tiếc.
Trong buổi học kéo dài đến 12 giờ, thầy Ha-men hiện lên thật lớn lao, thầy nghẹn ngào không nói nên lời, thầy cố viết thật to lên bảng: “NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM”.