K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2023

                   Giải:

Cứ một điểm sẽ tạo với 10 - 1 điểm còn lại 10 - 1 (đoạn thẳng)

có 10 điểm sẽ tạo được số đoạn thảng là: (10- 1)\(\times\)10 (đoạn thẳng)

Theo cách tính trên mỗi đoạn thẳng được tính hai lần vậy thực tế số đoạn thẳng được tạo thành là:

                     (10 - 1) \(\times\) 10: 2 = 45 (đoạn thẳng) 

b, Vì mỗi tam giác được tạo thành từ 3 điểm không thẳng hàng, mỗi điểm là một đỉnh của tam giác

   Với 10 điểm trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng ta có:

           10 cách chọn đỉnh thứ nhất

             9 cách chọn đỉnh thứ hai

              8 cách chọn đỉnh thứ ba

        Số tam giác được tạo thành là: 10 \(\times\) 9 \(\times\) 8 = 720 (tam giác)

        Theo cách tính trên mỗi tam giác được tính 6 lần

           Vậy thực tế số tam giác là: 720 : 6 = 120 (tam giác)

Kết luận:... 

19 tháng 9 2023

Khối lượng riêng của chất đó là: D = m/v = 13000 : 5 = 2600 (kg/m3)

Chất có D bằng 2600kg/m3 là đá.

Vậy vật đó làm bằng đá.

20 tháng 9 2023

hết cứu

20 tháng 9 2023

tự làm đi bạn ơi

19 tháng 9 2023

Câu 1 (trang 28 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống):

- Thái độ đối với các bạn bắt nạt: 

+ phê bình rất thẳng thắn, phủ định một cách dứt khoát, mạnh mẽ chuyện bắt nạt (Bắt nạt là xấu lắm; Bất cứ ai trên đời/ Đều không cần bắt nạt; Vẫn không thích bắt nạt / Vì bắt nạt rất hôi!...) 

+ nhưng vẫn cởi mở, thân thiện (trò chuyện, tâm tình với các bạn bắt nạt: Đừng bắt nạt, bạn ơi; những câu hỏi dí dỏm, hài hước: Sao không trêu mù tạt? ; Tại sao không học hát/ Nhảy híp-hóp cho hay? …) 

- Thái độ đối với các bạn bị bắt nạt: 

+ gần gũi, tôn trọng, yêu mến (Những bạn nào nhút nhát/ Thì là giống thỏ non/ Trông đáng yêu đấy chứ.) 

+ sẵn sàng bênh vực (Bạn nào bắt nạt bạn/ Cứ đưa bài thơ này/ Bảo nếu thích bắt nạt/ Thì đến gặp tớ ngay.) 

Câu 2 (trang 28 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống):

- Cụm từ “đừng bắt nạt” xuất hiện: 8 lần. 

- Tác dụng: Đây là biện pháp tu từ điệp ngữ. Việc lặp lại cụm từ “đừng bắt nạt” đã nhắc nhở, thể hiện thái độ phủ định đối với thói xấu bắt nạt,… 

Câu 3*. (trang 28 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống):

- Bắt nạt là một thói xấu có thể gây ra những tổn thương, nỗi sợ hãi, nỗi ám ảnh, thậm chí cả những hậu quả nặng nề nhưng bài thơ lại nói chuyện bắt nạt bằng giọng điệu hồn nhiên, dí dỏm, thân thiện. 

- Những biểu hiện của tiếng cười: cách nói hài hước, hình ảnh ngộ nghĩnh (Sao không ăn mù tạt/ Đối diện tử thách đi? , Sao không trêu mù tạt? , Tại sao không học hát/ Nhảy híp-hốp cho hay? Vì bắt nạt dễ lây, Vì bắt nạt rất hôi!...) 

- Tác dụng: Không chỉ khiến câu chuyện dễ tiếp nhận mà còn mang đến một cách nhìn thân thiện, bao dung. 

Câu 4 (trang 28 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống):

- Lựa chọn cách xử lí tình huống phụ hợp. Cụ thể: 

+ Tình huống bị bắt nạt: Em im lặng chịu đựng; chống lại kẻ bắt nạt hay chia sẻ và tìm trợ giúp từ bạn bè, thầy cô, gia đình? 

+ Tình huống chứng kiến chuyện bắt nạt: Em thờ ơ, không quan tâm vì đó là chuyện không liên quan đến mình, có thể gây nguy hiểm cho mình, hoặc “vào hùa” để cổ vũ hay can ngăn kẻ bắt nạt và bênh vực nạn nhân bị bắt nạt? 

+ Tình huống mình là kẻ bắt nạt: Em coi đó là chuyện bình thường, thậm chí là một cách khẳng định bản thân hay nhận ra đó là hành vi xấu cần từ bỏ, cảm thấy ân hận và xin lỗi người bị mình bắt nạt?

 Nguồn: Vietjack

19 tháng 9 2023

Sửa đề:

\(\dfrac{2}{1\times4}+\dfrac{2}{4\times7}+\dfrac{2}{7\times10}+...+\dfrac{2}{97\times100}\)

\(=2\times\left(\dfrac{1}{1\times4}+\dfrac{1}{4\times7}+\dfrac{1}{7\times10}+...+\dfrac{1}{97\times100}\right)\)

\(=\dfrac{2}{3}\times\left(\dfrac{3}{1\times4}+\dfrac{3}{4\times7}+\dfrac{3}{7\times10}+...+\dfrac{3}{97\times100}\right)\)

\(=\dfrac{2}{3}\times\left(1-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+-\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{97}-\dfrac{1}{100}\right)\)

\(=\dfrac{2}{3}\times\left(1-\dfrac{1}{100}\right)\)

\(=\dfrac{2}{3}\times\dfrac{99}{100}\)

\(=\dfrac{198}{300}\)

\(=\dfrac{33}{50}\)

19 tháng 9 2023

\(A=1-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{97}-\dfrac{1}{100}\)

\(A=1-\dfrac{1}{100}=\dfrac{99}{100}\)

19 tháng 9 2023

\(D=\dfrac{1}{1\cdot5}+\dfrac{1}{5\cdot9}+...+\dfrac{1}{21\cdot25}\)

\(4D=\dfrac{4}{1\cdot5}+\dfrac{4}{5\cdot9}+...+\dfrac{4}{21\cdot25}\)

\(4D=1-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}+...+\dfrac{1}{21}-\dfrac{1}{25}\)

\(4D=1-\dfrac{1}{25}=\dfrac{24}{25}\)

\(D=\dfrac{24}{25}\cdot\dfrac{1}{4}=\dfrac{4\cdot6}{25\cdot4}=\dfrac{6}{25}\)

19 tháng 9 2023

\(\left(x-\dfrac{3}{2}\right)\times\left(2x+1\right)>0\)

Th1:

\(x-\dfrac{3}{2}>0\Leftrightarrow x>\dfrac{3}{2}\)

\(2x+1>0\Leftrightarrow2x>1\Leftrightarrow x>\dfrac{1}{2}\)

( 1 )

Th2: 

\(x-\dfrac{3}{2}< 0\Leftrightarrow x< \dfrac{3}{2}\)

\(2x+1< 0\Leftrightarrow2x< -1\Leftrightarrow x< -\dfrac{1}{2}\)

( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ), ta có:

\(\Rightarrow x< -\dfrac{1}{2};x>\dfrac{3}{2}\)

 

19 tháng 9 2023

\(\left(2-x\right)\times\left(\dfrac{4}{5}-x\right)< 0\)

Th1:

\(2-x>0\Leftrightarrow x>2\)

\(\dfrac{4}{5}-x< 0\Leftrightarrow x< \dfrac{4}{5}\)

( Loại )

Th2:

\(2-x< 0\Leftrightarrow x< 2\)

\(\dfrac{4}{5}-x>0\Leftrightarrow x>\dfrac{4}{5}\)

=> \(\dfrac{4}{5}< x< 2\)

 

19 tháng 9 2023

`(2/3-0,25+2)-(2-5/2+1/4)-(2,5-1/3)`

`= 2/3 -1/4 +2-2+ 5/2 -1/4 -5/2 +1/3`

`= (2/3 +1/3) +(-1/4 -1/4) + (2-2) + (5/2-5/2)`

`= 3/3 + (-1/2) + 0 + 0`

`= 1 +(-1/2)`

`= 1/2`

DT
19 tháng 9 2023

\(\left(\dfrac{2}{3}-0,25+2\right)-\left(2-\dfrac{5}{2}+\dfrac{1}{4}\right)-\left(2,5-\dfrac{1}{3}\right)\\ =\dfrac{2}{3}-0,25+2-2+\dfrac{5}{2}-\dfrac{1}{4}-2,5+\dfrac{1}{3}\\ =\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{3}\right)+\left(\dfrac{5}{2}-2,5\right)+\left(2-2\right)+\left(-\dfrac{1}{4}-0,25\right)\\ =\dfrac{3}{3}+\left(2,5-2,5\right)+0+\left(-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}\right)\\ =1+0+0+\left(-\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{1}{2}\)

19 tháng 9 2023

a) \(\dfrac{5}{6}+\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{4}{5}\)

\(=\dfrac{5}{6}+\dfrac{3\cdot2\cdot2}{2\cdot5}\)

\(=\dfrac{5}{6}+\dfrac{6}{5}\)

\(=\dfrac{61}{30}\)

b) \(\dfrac{6}{7}:\dfrac{9}{14}-1\)

\(=\dfrac{6}{7}\cdot\dfrac{14}{9}-1\)

\(=\dfrac{2\cdot3\cdot7\cdot2}{7\cdot3\cdot3}-1\)

\(=\dfrac{4}{3}-1\)

\(=\dfrac{1}{3}\)

19 tháng 9 2023

a) \(\dfrac{5}{6}+\dfrac{3}{2}.\dfrac{4}{5}=\dfrac{5}{6}+\dfrac{6}{5}=\dfrac{61}{30}\)

b) \(\dfrac{6}{7}:\dfrac{9}{14}-1=\dfrac{4}{3}-1=\dfrac{1}{3}\)

19 tháng 9 2023

Bước 1: Tìm hiểu đề.

Bước 2: Quan sát tìm ý

Bước 3: Sắp xếp ý

Bước 4: Viết bài

Bước 5: Kiểm tra và chỉnh sửa