Bài 5 (trang 45 SGK Toán 9 Tập 1)
a) Vẽ đồ thị của các hàm số $y=x$ và $y=2 x$ trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy (hình vẽ).
b) Đường thẳng song song với trục $Ox$ và cắt trục $Oy$ tại điểm có tung độ $y=4$ lần lượt cắt các đường thẳng $y=2 x, y=x$ tại hai điểm $A$ và $B$. Tìm toạ độ của các điểm $A, B$ và tính chu vi, diện tích của tam giác $OAB$ theo đơn vị đo trên các trục toạ độ là xentimét.
a) Xem hình trên và vẽ lại
b)
+) Ta coi mỗi ô vuông trên hình 55 là một hình vuông có cạnh là 1cm1cm.
Từ hình vẽ ta xác định được: A(2;4), B(4;4)A(2;4), B(4;4).
+) Tính độ dài các cạnh của ΔOAB∆OAB:
Dễ thấy AB=4−2=2AB=4−2=2 (cm)(cm).
Gọi CC là điểm biểu diễn số 44 trên trục tung, ta có OC=4cm,AC=2cm;BC=4cmOC=4cm,AC=2cm;BC=4cm
Áp dụng định lý Py-ta-go cho các tam giác vuông OACOAC và OBCOBC, ta có:
OA=√AC2+OC2=√22+42=2√5(cm)OB=√BC2+OC2=√42+42=4√2(cm)OA=AC2+OC2=22+42=25(cm)OB=BC2+OC2=42+42=42(cm)
⇒⇒ Chu vi ΔOABΔOAB là:
CΔOAB=OA+OB+ABCΔOAB=OA+OB+AB
=2+2√5+4√2≈12,13(cm)=2+25+42≈12,13(cm)
+) Tính diện tích ΔOAB∆OAB:
Cách 1:
SΔOAB=SΔOBC−SΔOAC=1/2OC.BC−1/2OC.AC=1/2.42−1/2.4.2=8−4=4(cm2)SΔOAB=SΔOBC−SΔOAC=1/2OC.BC−1/2OC.AC=1/2.42−1/2.4.2=8−4=4(cm2)
Cách 2:
ΔOAB có đường cao ứng với cạnh AB là OC.
⇒SΔOAB=1/2.OC.AB=1/2.4.2=4⇒S∆OAB=1/2.OC.AB=1/2.4.2=4 (cm2)
a,
b,
Từ hình vẽ ta có: yA = yB = 4 suy ra:.
+ Hoành độ của A: 4 = 2.xA => xA = 2 (*)
+ Hoành độ của B: 4 = xB => xB = 4
=> Tọa độ 2 điểm là: A(2, 4); B(4, 4)
- Tìm độ dài các cạnh của ΔOAB
- Tìm độ dài các cạnh của ΔOAB