K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2022

a) Vì vôn kế đo đoạn mạch R1 => U=5,4 (V)

I1 = U1/R1 =5,4/8 =0,675 (A)

Vì Rnt R2 => I1= I2= I =0,675 (A) 

b) R1 nt R2 => R=R1 +R2 =8+36 =44 (Ω)

Utđ  = I.R =0,675.44 =29,7 (A)

3 tháng 11 2022

\(a,\) Đối với hai điện trỏ mắc nối tiếp : \(R_{Tđ}=R_1+R_2\)

Đối với hai điện trỏ mắc song song 

  \(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\)

hay \(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}\)

\(b,\)  TH1 : Mắc nối tiếp 

\(R_{tđ}=R_1+R_2=40+60=100\left(\Omega\right)\)

TH2: Mắc song song

\(R_{Tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}\\ =\dfrac{40.60}{40+60}=24\left(\Omega\right)\)

4 tháng 11 2022

a) +) mắc nối tiếp: Rtđ =R+R2

+) mắc song song: 1/R =1/R1 +1/R2

b) TH1:mắc nối tiếp

 Rtđ =R1 +R= 40 +60 =100 (Ω)

TH2:mắc song song

1/R =1/R1 +1/R2 =1/40 +1/60 =1/24

=> R =24 (Ω)

 

11 tháng 11 2022

a. Công suất định mức của mỗi dụng cụ điện là số oát ghi trên dụng cụ đó, cho biết công suất điện của dụng cụ này khi nó hoạt động bình thường.

Công suất điện của một đoạn mạch được tính bằng công thức:

P=U.IP=U.I

Trong đó:

  • PP là công suất (W)
  • UU là hiệu điện thế (V)
  • II là cường độ dòng điện (A)

b. Công suất điện của nồi cơm điện là:

P=U.I=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{220^2}{50}=968P=U.I=RU2=502202=968W

24 tháng 7 2023

Công suất định mức của mỗi dụng cụ điện là số oát ghi trên dụng cụ đó, cho biết công suất điện của dụng cụ này khi nó hoạt động bình thường.

Công suất điện của một đoạn mạch được tính bằng công thức:

�=�.�P=U.I

Trong đó:

  • P là công suất (W)
  • U là hiệu điện thế (V)
  • I là cường độ dòng điện (A)
  • P=U.I=RU2=502202=968W
3 tháng 11 2022

a,   Điện trở tương đương của mạch trên là :

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{30.60}{30+60}=20\left(\Omega\right)\)

b, Do \(R_1//R_2\)

=> \(U=U_1=U_2\)

Cường độ dòng điện chạy qua điện trở \(R_1\) là :

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{12}{30}=0,4\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện chạy qua điện trở \(R_2\) là :

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{12}{60}=0,2\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là :

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{20}=0,6\left(A\right)\)

4 tháng 11 2022

a) 1/Rtđ =1/R+1/R=1/30 +1/60 =1/20

=> R =20 (Ω)

b) R1//R=> U1 =U2 =U =12V

I1 =U/R1 =12/30 =0,4 (A)

I2 =U/R2 =12/60 =0,2 (A)

I = U /R =12/20 =0,6 (A)

11 tháng 11 2022

I=\dfrac{U}{R}

U

I=\dfrac{U}{R}
RU
 

Trong đó:

Trong đó:

  • UU là hiệu điệu điện thế (V)
  • II là cường độ dòng điện (A)
  • RR là điện trở (\OmegaΩ)
25 tháng 7 2023

Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.

 

Hệ thức của định luật          I = U / R

�=��

 

Trong đó:

  • U đo bằng vôn (V)
  • I đo bằng ampe (A)
  • R đo bằng ôm (Ω)
3 tháng 11 2022

1, \(F=\dfrac{9.10^9.10^{-8}.9.10^{-8}}{0,2^2}=2,025.10^{-4}\left(N\right)\)

2, \(q_1,q_2\) cùng dấu nên M nằm giữa AB

tại M: \(\dfrac{9}{AM^2}=\dfrac{1}{\left(0,2-AM\right)^2}\Rightarrow AM=0,15\)

vậy M cách A 15cm, cách B  5cm

 

3 tháng 11 2022

\(F=9.10^9.\dfrac{5.10^{-6}_{ }.6.10^{-6}}{0,05^2}=108\left(N\right)\)