Hô hấp là gì ? Hãy bố trí thí nghiệm để tìm hiểu hoạt động hô hấp của cây xanh. Viết sơ đồ hô hấp của cây. Vì sao ban đêm không nên để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phòng ngủ đóng kín cửa ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lấy 2 cốc nước vôi trong giống nhau, đặt lên 2 tấm kính ướt rồi dùng 2 chuông thuỷ tinh A và B úp vào, trong chuông A có đặt một chậu cây. Cho cả 2 chuông thí nghiệm vào chỗ tối. Sau khoảng 6 giờ, thấy cốc nước vôi ở chuông A bị đục và trên mặt có một lớp váng trắng dày, cốc nước vôi ở chuông B vẫn còn trong và trên mặt chỉ có một lớp váng trắng rất mỏng . Điều đó chứng tỏ cây hô hấp.
Vì khi đó cây bị thiếu ôxi nên hô hấp ở rễ bị ngừng trệ, điều này khiến cho tế bào rễ nói chung và tế bào lông hút nói riêng bị hủy hoại, mất đi khả năng hút nước và muối khoáng
Trả lời :
Khi bị ngập nước lâu ngày,rễ cây bị thiếu oxi nên quá trình hô hấp của cây bị ảnh hưởng.
Lâu dần rễ cây sẽ bị chết, mất đi khả năng hút nước và muối khoáng
#Hoctot
cho các loại cây sau đây cây nào thuộc thân đứng ?
A.Cây dừa,cây mít,cây cỏ mần trầu B.Cây dừa,cây mướp,cây mồng tơi
C.Cây bơ,cây rau ngót,cây đậu Hà Lan D,Cây chôm chôm,cây rau má,cây cà phê
Vậy đáp án a đúng !
Giải thích :
- Thân đứng:
+ Thân gỗ: cứng, cao, có cành. Ví dụ: cây bàng, cây xà cừ, cây phượng vĩ, cây bằng lăng, cây hoa hồng, cây trúc đào, cây xoài, cây bưởi,…
+ Thân cột: cứng, cao, không cành. Ví dụ: cây cau, cây dừa, cây vạn tuế, cây cọ gai, cây cọ dừa, …
+ Thân cỏ: mềm, yếu, thấp. Ví dụ: cây rau cải, cây cỏ mần trầu, cây cỏ lộc vừng, cây lúa, cây ngô, …
- Thân leo: mềm, yếu, bám vào giá thể để leo lên. Ví dụ: leo bằng bằng thân quấn (đậu cô ve, cây bìm bìm, cây bí đao, cây bầu, cây mồng tơi …) ; leo bằng tua cuốn (cây mướp, cây đậu hà lan, cây mướp đắng, …)
- Thân bò: mếm yếu, bò lan sát đất. Ví dụ: cây rau má, cây cỏ bợ, cây bí ngô , cây dưa hấu,…
# Chúc bạn học tốt!
bạn tra sách í chứ bây giờ mà lên đây thì ko bằng giở sách đâu
chúc bạn học tốt##