june và july đang đi trên một con đường vòng .july chạy 1 vòng hết 108 giây .june đi bộ ngược hướng và gặp july 72 giây một lần .Hỏi June đi hết một vòng trong bao lâu ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A = \(\dfrac{1}{1+2+3}\)+\(\dfrac{1}{1+2+3+4}\)+...+ \(\dfrac{1}{1+2+...+2004}\)+ \(\dfrac{2}{2025}\)
A = \(\dfrac{1}{\left(1+3\right).3:2}\)+\(\dfrac{1}{\left(4+1\right).4:2}\)+...+ \(\dfrac{1}{\left(2024+1\right).2024:2}\)+\(\dfrac{2}{2025}\)
A = \(\dfrac{2}{3.4}\)+\(\dfrac{2}{4.5}\)+...+\(\dfrac{2}{2024.2025}\)+ \(\dfrac{2}{2025}\)
A = 2.(\(\dfrac{1}{3.4}\) + \(\dfrac{1}{4.5}\)+...+ \(\dfrac{1}{2024.2025}\)) + \(\dfrac{2}{2025}\)
A = 2.(\(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{5}\)+...+ \(\dfrac{1}{2024}\) - \(\dfrac{1}{2025}\)) + \(\dfrac{2}{2025}\)
A = 2.(\(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{2025}\)) + \(\dfrac{2}{2025}\)
A = \(\dfrac{2}{3}\) - \(\dfrac{2}{2025}\) + \(\dfrac{2}{2025}\)
A = \(\dfrac{2}{3}\)
56 × 228 - 46 × 228
= 228 × (56 - 46)
= 228 × 10
= 2280
34 × 2 × 8 × 5
= 34 × 80
= 2720
⇒ 2280 < x < 2720
⇒ x ∈ {2281; 2282; 2283; ...; 2718; 2719}
56 \(\times\) 228 - 46 \(\times\) 228 < \(x\) < 34 \(\times\)2 \(\times\) 8 \(\times\)5
228 \(\times\) (56 - 46) < \(x\) < (34 \(\times\) 8) \(\times\) (2 \(\times\) 5)
228 \(\times\) 10 < \(x\) < 272 \(\times\) 10
2280 < \(x\) < 2720
Vì \(x\) là số tự nhiên nên \(x\) = 2281; 2282;2283;...;2719
Không thể thay thế vì phần mềm nguồn mở còn hạn chế về chức năng
Giấy phép điển hình với phần mềm nguồn mở?
A. GLU GPL
B GNU GPN
C. GLU GPN
D. GNU GPL
khi chúng ta sửa đổi một phần mềm nguồn mở đã áp dụng GPL để tạo ra phần mềm đã sửa đổi. Thì phần mềm đã sửa đổi này cũng phải mở theo giấy phép của GPL.
A B C D E G F H
Xét tg ABC có
EF//AC (gt) (1)
EA=EB (gt)
=> FB=FC (Trong tg đường thẳng đi qua trung điểm của 1 cạnh và song song với 1 cạnh thì đi qua trung điểm cạnh còn lại)
Ta có
EA=EB (gt); FB=FC (cmt) => EF là đường trung bình của tg ABC
\(\Rightarrow EF=\dfrac{1}{2}AC\) (2)
Xét tg BCD chứng minh tương tự ta cũng có GC=GD
Xét tg ADC có
GF//AC (gt) (3)
GC=GD (cmt)
=> HA=HD (Trong tg đường thẳng đi qua trung điểm của 1 cạnh và song song với 1 cạnh thì đi qua trung điểm cạnh còn lại)
Ta có
GC=GD (cmt); HA=HD (cmt) => GH là đường trung bình của tg ADC
\(\Rightarrow GH=\dfrac{1}{2}AC\) (4)
Từ (1) và (3) => EF//GH (cùng // với AC)
Từ (2) và (4) \(\Rightarrow EF=GH=\dfrac{1}{2}AC\)
=> EFGH là hình bình hành (Tứ giác có 1 cặp cạnh đối // và = nhau là hbh)
b/
Gọi O là giao của AC và BD
Ta có
FG//BD (gt); GH//AC (gt) \(\Rightarrow\widehat{HGF}=\widehat{DOC}\) (Góc có cạnh tương ứng vuông góc)
Để EFGH là Hình chữ nhật \(\Rightarrow\widehat{HGF}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{HGF}=\widehat{DOC}=90^o\Rightarrow AC\perp BD\)
Để EFGH là hình chữ nhật => ABCD phải có 2 đường chéo vuông góc với nhau
Vì chỉ mở rộng thêm chiều rộng của hình chữ nhật nên chiều dài hình chữ nhật bằng cạnh hình vuông.
Cạnh hình vuông là: 64 : 4 = 16 (cm)
Chiều rộng của hình chữ nhật ban đầu là: 16 - 4 - 3 = 9 (cm)
Diện tích hình chữ nhật ban đầu là: 16 x 9 = 144 (cm2)
Đáp số:...
dẫn truyện:Trúc có công việc mới là tài xế taxi. Mai đi dạo vào một ngày. Cô ấy nhìn thấy bạn tôi là Trúc trên chiếc ô tô màu vàng.
Mai: Chào Trúc, bạn đang làm gì với chiếc xe này vậy?
Trúc: Ồ, chào Mai. Tôi có công việc mới. Đó là tài xế taxi.
Mai:Ồ,bạn là tài xế taxi..hummm...OK.Làm tốt lắm.Tôi thích công việc này của họ.
Trúc:Được rồi.Cảm ơn Mai.Nhưng c có muốn đi không?
Mai: ừm..tôi muốn đi xem phim.
Trúc: đâu rồi?
Mai: T không biết. Xin lỗi Trúc nhé
Trúc: ừm....Được rồi.Đi thôi.
Trúc lái taxi.
Trúc: chúng ta ở đây phải không?
Mai: Ồ, đây không phải là rạp chiếu phim. Đây là siêu thị.
Trúc: Ồ..Xin lỗi.
Trúc lái taxi
Trúc: chúng ta ở đây à Mai?
Mai: Trúc...hahaha..
Trúc:hah..Có buồn cười không?
Mai:Haha..Trúc..Đây không phải là rạp chiếu phim.Đây là bệnh viện..haha...
Trúc: Ồ...haha..Tôi xin lỗi..
Trúc lái taxi....lại nữa..
Trúc: chúng ta ở đây à?
Mai: Vâng! Nó đây rồi. Cảm ơn Trúc nhiều lắm!
Trúc: Ôi, tôi mệt quá..Mai...
Mai: Ồ..Cậu ổn chứ?
Trúc: Đừng lo lắng, Mai. Tôi ổn.
Gọi độ dài của quãng đường vòng là x. Theo đề ta có:
Vận tốc của June: \(\dfrac{x}{108}\)
Thời gian để cả hai người gặp nhau là 72 giây nên tổng vận tốc của hai người là \(\dfrac{x}{72}\)
Do đó vận tốc của June là \(\dfrac{x}{72}-\dfrac{x}{108}=\dfrac{x}{216}\)
Suy ra thời gian đi một vòng của June là \(x\div\dfrac{x}{216}=216\) (giây)