Cho tam giác nhọn ABC, các tia phân giác của góc B và góc C cắt nhau ở I. Qua I kẻ đường thẳng song song với BC. Gọi giao điểm của đường thẳng này với AB và AC theo thứ tự là D và E. Chứng minh DE = BD + CE
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{14-x}{4-x}=\frac{10+4-x}{4-x}=\frac{10}{4-x}+1\)
biểu thức lớn nhất khi \(\frac{10}{4-x}\) lớn nhất
\(\frac{10}{4-x}\) lớn nhất khi 4-x nhỏ nhất và là số dương
nhỏ nhất là số nguyên dương chính là 1 => 4-x = 1 => x = 3
Vậy s = 3 thì bt đạt giá trị lớn nhất là = 11
Nửa chu vi sân trường là:
110: 2 = 55 (m)
Nếu bớt 2/3 chiều dài và 3/5 chiều rộng thì ta được hình vuôngtức là chiều dài và chiều rộng bằng nhau. Vậy ta có 1/3 chiều dài băng 2/5 chiều rộng hay 2/6 chièu dài bằng 2/5 chieù rộng( 1/3=2/6)
Vậy coi chiều dài là 6 phần thì chiều rộng là 5 phần.Nửa chu vi hcn chính là tổng chiều dài và chiều rộng.
Chiều rộng hcn là:
55;( 5+6)x5= 25 (m)
chièu dài hcn là:
55- 25 = 30(m)
Diện tích hcn là
30 x 25 = 750(m2)
Nửa chu vi sân trường là:
110: 2 = 55 (m)
Nếu bớt 2/3 chiều dài và 3/5 chiều rộng thì ta được hình vuôngtức là chiều dài và chiều rộng bằng nhau. Vậy ta có 1/3 chiều dài băng 2/5 chiều rộng hay 2/6 chièu dài bằng 2/5 chieù rộng( 1/3=2/6)
Vậy coi chiều dài là 6 phần thì chiều rộng là 5 phần.Nửa chu vi hcn chính là tổng chiều dài và chiều rộng.
Chiều rộng hcn là:
55;( 5+6)x5= 25 (m)
chièu dài hcn là:
55- 25 = 30(m)
Diện tích hcn là
30 x 25 = 750(m2)
Coi quãng đường ; thời gian lúc đầu là 100% (S ko đổi) thì thời gian sau khi giảm là : 100% - 20% = 80%
Sau khi tăng , vận tốc chiếm là : 100% : 80% = 125%
Phải tăng vận tốc lên : 125% - 100% = 25%
Coi quãng đường ; thời gian lúc đầu là 100% (S ko đổi) thì thời gian sau khi giảm là : 100% - 20% = 80%
Sau khi tăng , vận tốc chiếm là : 100% : 80% = 125%
Phải tăng vận tốc lên : 125% - 100% = 25%
hình tự vẽ
ta có :
DE//BC (gt)
=>góc DIB = góc IBC( so le trong )
mà góc DBI= góc IBC (gt)
=>góc DIB= góc DBI
=>tam giác DIB là tam giác cân tại D
=>DI=DB
ta có : DE//BC(gt)
=>góc EIC = góc ICB (slt)
mà góc ECI = góc ICB (gt)
=>góc EIC = góc ECI
=>tam guacs EIC cân ở E
=>EI=EC
mà ED=IE+ID
=>ED=EC+BD
Ta có : DMB = MBC ( so le trong )
mà DBM = MBC ( giả thiết )
=> DMB = DBM
=> DMB là tam giác cân ( ĐPCM )
=> DM = DB*
Làm tương tư như trên , ta có ;
EMC = ECM
=> MEC là tam giác cân
=> EM = CE**
Từ **và** => DB + CE = DM + ME = DE ( ĐPCM )