Trên bản đồ tỉ lệ 1/1000 cánh đồng xã Hòa Phú có chiều dài 50cm, chiều rộng bằng 32cm. Diện tích trên thực địa của cánh đồng đó bằng bao nhiêu mét vuông ? bằng bao nhiêu héc-ta ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải:
Chiều rộng: 2 và 3/4 m = 11/4 m Chiều Dài: 1 và 3/4 m = 7/4 m
Chu vi hình chữ nhật đó là: ( 11/4 + 7/4 ) x 2 = 36/4 = 9/2 (m) Diện tích hình chữ nhật đó là: 11/4 x 7/4 = 77/16 (m)
Đ/S:...
Đổi: \(2\dfrac{3}{4}m=2,75m;1\dfrac{3}{4}=1,75m\)
Chu vi hình chữ nhật là:
\(\left(2,75+1,75\right)\times2=9\left(m\right)\)
Diện tích hình chữ nhật là:
\(2,75\times1,75=4,8125\left(m^2\right)\)
Đáp số: chu vi là 9m, diện tích là 4,8125m2.
Đây là toán nâng cao về ngày tháng, cấu trúc thi chuyên, thi hsg các cấp, thi violympic.
Vì tháng 9 có 3 ngày là ngày thứ sáu là ngày lẻ nên tháng đó có 5 ngày là thứ sáu, và thứ sáu đầu tiên của tháng là ngày mùng 3.
Từ ngày mùng 3 đến ngày 25 có số ngày là: 25 - 3 = 22 (ngày)
22 : 7 = 3 dư 1
Vậy ngày 25 cùng tháng đó là ngày : 6 + 1 = 7 (thứ bảy)
Đáp số : thứ 7
Thử lại ta có:
Thứ Hai | Thứ Ba | Thứ Tư | Thứ Năm |
Thứ Sáu |
Thứ Bảy | Chủ Nhật |
3 | 4 | 5 | ||||
6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 |
13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 |
20 | 21 | 22 | 23 | 24 | 25 | 26 |
27 | 28 | 29 | 30 | 31 |
\(A=111...110+1\) (2022 chữ số 1)
\(\Rightarrow B=111...110\) (2022 chữ số 1)
\(B=B_1+B_2+B_3+...+B_n\) trong đó
\(B_1=111x100...00\) (2020 chữ số 1)
\(B_2=111x100...00\) (2017 chữ số 1)
\(B_3=111x100...00\) (2014 chữ số 1)
.................
\(B_n=111x10\)
\(\Rightarrow A=B_1+B_2+B_3+...+B_n+1=\)
\(=111x\left(100...00+100..00+100..00+...+10\right)+1\)
Ta thấy
\(111=3x37⋮37\)
\(\left(100..00+100...00+...+10\right)⋮2\)
\(\Rightarrow111x\left(100...00+100...00+...+10\right)⋮2x37\)
\(\Rightarrow111x\left(100...00+100...00+...+10\right)⋮74\)
\(\Rightarrow A:74\) dư 1
=> phải thêm vào A 73 đơn vị thì \(A⋮74\)
\(a)\left(x^2+2x\right)\left(x^2+2x+4\right)+3\)
Để đơn giản hơn cũng như là dễ nhìn hơn thì ta :
Đặt : \(x^2+2x=a\)
Do đó ta có đa thức :
\(a.\left(a+4\right)+3=a^2+4a+3\)
\(=a^2+a+3a+3\)
\(=a\left(a+1\right)+3\left(a+1\right)\)
\(=\left(a+1\right)\left(a+3\right)\)
\(=\left(x^2+2x+1\right)\left(x^2+2x+3\right)\)
\(=\left(x+1\right)^2.\left(x^2+2x+3\right)\)
Hoặc bạn có thể đặt \(x^2+2x+2=t\)
Thì \(P=\left(x^2+2x\right)\left(x^2+2x+4\right)+3\)
\(P=\left(t-2\right)\left(t+2\right)+3\)
\(P=t^2-4+3\)
\(P=t^2-1\)
\(P=\left(t-1\right)\left(t+1\right)\)
\(P=\left(x^2+2x+1\right)\left(x^2+2x+3\right)\)
\(P=\left(x+1\right)^2\left(x^2+2x+3\right)\)
x - 3456 - 456 = 56
x - 3456 = 56 + 456
x - 3456 = 512
x = 512 + 3456
x = 3968
Nước ta có rất nhiều những địa danh nổi tiếng, một trong số đó chính là Hồ Gươm nằm ngay giữa lòng thủ đô Hà Nội. Kì nghỉ hè vừa qua, em đã được bố mẹ cho lên thủ đô thăm Hồ Gươm, chuyến đi đã để lại cho em rất nhiều kí ức tươi đẹp về Hồ Gươm cổ kính ấy.
Hồ Gươm hay là một danh lam thắng cảnh nổi tiếng ở nước ta, hồ Gươm trong anh, ảnh đã đẹp, bên ngoài lại càng đẹp hơn. Nằm ngay trung tâm thủ đô, hồ Gươm mang một vẻ đẹp vừa tráng lệ, vừa cổ kính khiến người ta sững sờ. Hồ to, sâu, mặt hồ trong xanh, phẳng lặng như tấm gương khổng lồ phản chiếu cả bầu trời. Hồ Gươm gắn liền với truyền thuyết về cụ Rùa ngậm thanh kiếm của vua Lê Lợi trong lịch sử mà em từng được nghe bố kể, cái tên hồ Hoàn Kiếm cũng xuất phát từ câu chuyện ấy mà có. Xung quanh hồ, cây cối mọc um tùm, đều là những cây cổ thụ, cây hoa được trồng lâu năm. Ấn tượng với em nhất là những hàng liễu, hàng tre xanh mát nghiêng mình, rủ mái tóc xuống mặt nước như những người thiếu nữ đang soi bóng, làm duyên. Mỗi khi có cơn gió nhẹ thoảng qua, những chiếc lá lại lìa cành, chao liệng trong không trung rồi nhẹ rơi xuống mặt hồ như những chiếc thuyền nhỏ.
Đi dạo một vòng quanh hồ, em được tham quan đền Ngọc Sơn, tháp Rùa, đài Nghiên,.. Cầu Thê Húc cong cong, đỏ rực như con tôm dẫn đường du khách đến với đền Ngọc Sơn cổ kính, uy nghiêm, trước cổng đền là cây đa cổ thụ đã nhiều năm tuổi, xanh mát, tỏa bỏng cả một khoảng đất. Đứng trên cầu Thê Húc, hướng mắt ra, ta có thể nhìn thấy tháp Rùa sừng sững ngay giữa hồ. Có thể nói, nhắc đến hồ Gươm, có lẽ không ai quên được hình ảnh của tháp Rùa, là biểu tượng của cả một quần thể di tích này. Tháp Rùa nằm trên một khoảng đất trống chính giữa hồ, ở những bức tường trắng của tháp, những khóm rêu phong nổi lên khiến tháp mang một vẻ đẹp đầy cổ kính, nghiêm trang.
Ngày ngày, mỗi buổi sáng, người dân xung quanh thường ra bờ hồ tập thể dục, đến tối, hồ Gươm lại đông đúc du khách trong nước và nước ngoài đến tham quan, vui chơi, hóng mát. Ngay giữa lòng thủ đô tấp nập, ồn ã ấy lại có một hồ Gươm êm đềm, lặng lẽ ở đó suốt hàng nghìn năm lịch sử. Hồ Gươm không chỉ đẹp với vẻ đẹp vốn có của nó mà còn mang một nét văn hóa, bản sắc dân tộc riêng, một trong những địa danh nổi tiếng nhất của đất nước ta. Đến thăm Hồ Gươm, em hiểu thêm được về lịch sử, về những truyền thuyết của ông cha ta, ngắm nhìn những công trình kiến trúc của dân tộc và tự hào hơn về truyền thống bản sắc của dân tộc Việt Nam ta.
Có lẽ cho dù là quá khứ, hiện tại hay tương lai, hồ Gươm vẫn sẽ mãi là một địa danh nổi tiếng, ở lại trong lòng của mỗi người dân Việt Nam. Sau chuyến đi thăm quan Hồ Gươm, em đã gặt hái được cho mình nhiều điều mới mẻ, bổ ích và em hy vọng mình sẽ có dịp được trở lại hồ Gươm để chìm đắm trong cảnh sắc đẹp đẽ mà tráng lệ ấy.
à dạ cho em xin bài văn tả hồ eakao chứ ko phải hồ gươm ạ . em sẽ cho tích xanh cho ai làm nhanh ạ >em cảm ơn rất nhiều !
`#3107`
\(\left(2x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{7}=\dfrac{19}{8}\\ \Rightarrow\left(2x-\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{19}{8}-\dfrac{3}{7}\\ \Rightarrow\left(2x-\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{109}{56}\\ \Rightarrow\left(2x-\dfrac{1}{2}\right)^2=\left(\sqrt{\dfrac{109}{56}}\right)^2\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-\dfrac{1}{2}=\sqrt{\dfrac{109}{56}}\\2x-\dfrac{1}{2}=-\sqrt{\dfrac{109}{56}}\end{matrix}\right.\)
Bạn xem lại đề, số lớn quá ;-;.
+ Muốn tìm diện tích thực ta phải tìm chiều dài thực tế, chiều rộng thực tế.
+ Muốn tìm chiều dài thực tế ta lấy độ dài thu nhỏ nhân với mẫu số tỉ lệ
Chiều dài thực tế cánh đồng là: 50 x 1000 = 50 000 (cm)
Chiều rộng thực tế của cánh đồng là: 32 x 1000 = 32 000 (cm)
50 000 cm = 500 m; 32 000 = 320 m
Diện tích thực tế của cánh đồng là: 500 x 320 = 160 000 (m)2
160 000 m2 = 16 ha
Đáp số: a, 160 000 m2; b 16 ha
Lời giải:
Chiều dài thực: $50\times 1000=50000$ cm = 500 m
Chiều rộng thực $32\times 1000=32000$ cm = $320$ m
Diện tích thực: $500\times 320=160000$ (m2) = 16 ha