Cho tam giác ABC vuông tại A, tia phân giác góc ACB cắt AB tại D. Trên cạnh BC lấy M cho CM = CA.
Gọi N là giao điểm của AC và MD. Chứng minh tam giác DNB là tam giác cân.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
f(x)=-3
=>2x2+x=-3
=>2x2+x+3=0
=>x2+x2+1/2x+1/2x+1/4+11/4=0
=>x2+x.(x+1/2)+1/2.(x+1/2)+11/4=0
=>x2+(x+1/2)(x+1/2)+11/4=0
=>x2+(x+1/2)2+11/4=0 (vô lí)
Vậy ko có giá trị x nào thỏa mãn f(x)=-3
f(x)=3
=>2x2+x=3
=>2x2+x-3=0
=>2x2+3x-2x-3=0
=>x.(2x+3)-(2x+3)=0
=>(2x+3)(x-1)=0
=>2x+3=0 hoặc x-1=0
=>x=-3/2 hoặc x=1
Do x,y,z có vai trò như nhau nên ta giả sử 0<x≤y≤z
Khi đó ta có xyz=x+y+z≤3z
⇒xy≤3
mà x,y là các số nguyên dương nên xyϵ{1;2;3}
Ta xét các trường hợp
+) TH1: xy=1 ⇒x=1;y=1⇒2+z=z, vô lí
+) TH2: xy=2⇒x=1;y=2 (do x≤y) ⇒3+z=2z⇔z=3
+) TH3: xy=3⇒x=1;y=3⇒4+z=3z⇔z=2
Nên ta có các cặp số (x;y;z) thỏa mãn đề bài là các hoán vị của (1;2;3)
Khi đó x+y+z=6
c)Vì tam giác ABC vuông cân tại A nên AB=AC;^B=^C
nên BH=HC(đtt)
Vẽ tam giác BGH cân tại H nằm khác phía với AH
nên BH=HG mà BH=HC nên HG=HC
Xét 2 tam giác BGH và AHC có(t ko ghi đúng thứ tự đỉnh)
^BHG=^AHB(2 góc đôi đỉnh)
HG=HC
^G=^C
Do đó, tg BGH=tg AHC(g.c.g)
=>BH=AH(2 cạnh tương ứng) mà BH=HC nên AH=HC mà AH=DK nên HD=DK
Vậy tam giác ABC vuông cân thì CH=DK
t cũng ko chắc lm(thực hiện lời nói muộn)
218.515= 215.23.515= 23.215.515= 23.(2.5)15= 8.1015 = 8000...000 ( muời lăm số 0)
vậy tích đã cho có 16 chữ số
2^18.5^15
=2^15.5^15.2^3
=10^15.8
mà 10^15 có 16 chữ số
10^15.8 có 16 chữ số.