Giải hệ phương trình : \(\hept{\begin{cases}x+\frac{1}{x^2+1}=y+\frac{1}{y^2+1}\\x^2+2x\sqrt{y+\frac{1}{y}}=8x-1\end{cases}}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 11.12.
Kẻ đường cao \(AH,BK\).
Do tam giác \(\Delta AHD=\Delta BKC\left(ch-gn\right)\)nên \(DH=BK\).
Đặt \(AB=AH=x\left(cm\right),x>0\).
Suy ra \(DH=\frac{10-x}{2}\left(cm\right)\)
Xét tam giác \(AHD\)vuông tại \(H\):
\(AD^2=AH^2+HD^2=x^2+\left(\frac{10-x}{2}\right)^2\)(định lí Pythagore)
Xét tam giác \(DAC\)vuông tại \(A\)đường cao \(AH\):
\(AD^2=DH.DC=10.\left(\frac{10-x}{2}\right)\)
Suy ra \(x^2+\left(\frac{10-x}{2}\right)^2=10.\frac{10-x}{2}\)
\(\Leftrightarrow x=2\sqrt{5}\)(vì \(x>0\))
Vậy đường cao của hình thang là \(2\sqrt{5}cm\).
Câu 11.11.
Kẻ \(AE\perp AC,E\in CD\).
Khi đó \(AE//BD,AB//DE\)nên \(ABDE\)là hình bình hành.
Suy ra \(AE=BD=15\left(cm\right)\).
Kẻ đường cao \(AH\perp CD\)suy ra \(AH=12\left(cm\right)\).
Xét tam giác \(AEC\)vuông tại \(A\)đường cao \(AH\):
\(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AE^2}+\frac{1}{AC^2}\Leftrightarrow\frac{1}{AC^2}=\frac{1}{AH^2}-\frac{1}{AE^2}=\frac{1}{12^2}-\frac{1}{15^2}=\frac{1}{400}\)
\(\Rightarrow AC=20\left(cm\right)\)
\(S_{ABCD}=\frac{1}{2}AC.BD=\frac{1}{2}.15.20=150\left(cm^2\right)\),
SABC=SADB+SADCSABC=SADB+SADC
<=>bc.sinA=AD⋅c⋅sinA2+AD⋅b⋅sinA2bc.sinA=AD⋅c⋅sinA2+AD⋅b⋅sinA2
<=>bc.sinA=AD⋅sinA2(b+c)bc.sinA=AD⋅sinA2(b+c)
<=>bc.sin2α=AD⋅sinα(b+c)bc.sin2α=AD⋅sinα(b+c)
<=>2bc.sinα.cosα=AD⋅sinα(b+c)2bc.sinα.cosα=AD⋅sinα(b+c)
<=>AD=2bc⋅cosαb+cAD=2bc⋅cosαb+c (dpcm)
a) Xét tam giác HAB và tam giác ABC có:
Góc AHB= góc BAC (= 900 )
B> là góc chung
⇒ tam giác HAB ~ tam giác ABC (g.g)
b) Xét ΔΔ ABC vuông tại A: BC2 = AB2 + AC2
Hay BC2 = 122 + 162
BC2 = 144 + 256 = 400
=> BC = √400 = 20 (cm)
Ta có : Δ HAB ∼ Δ ABC
=> HAAB=ABBCHAAB=ABBC
Hay HA12=1220HA12=1220
=> AH = 12.1220=7,212.1220=7,2 cm
c)
Ta có
DE là tia phân giác của góc ADB trong tam giác DAB,
áp dụng t/c tia phân giác thìDADB=AEEBDADB=AEEB
DG là tia phân giác cảu góc CDA trong tam giác CDA.
áp dụng t/c tia phân giác thì CDDA=CFFACDDA=CFFA
VẬy EAEB.DBDC.FCFA=DADB.DBDC.CDDA=1EAEB.DBDC.FCFA=DADB.DBDC.CDDA=1(dpcm)
Xét tam giác \(ABD\)vuông tại \(A\):
\(BD^2=AB^2+AD^2\)(định lí Pythagore)
\(=4^2+10^2=116\)
\(\Rightarrow BD=\sqrt{116}=2\sqrt{29}\left(cm\right)\)
Lấy \(E\)thuộc \(CD\)sao cho \(AE\perp AC\)
Suy ra \(ABDE\)là hình bình hành.
\(AE=BD=2\sqrt{29}\left(cm\right),DE=AB=4\left(cm\right)\).
Xét tam giác \(AEC\)vuông tại \(A\)đường cao \(AD\):
\(\frac{1}{AD^2}=\frac{1}{AE^2}+\frac{1}{AC^2}\Leftrightarrow\frac{1}{AC^2}=\frac{1}{AD^2}-\frac{1}{AE^2}=\frac{1}{100}-\frac{1}{116}=\frac{1}{715}\)
\(\Rightarrow AC=\sqrt{715}\left(cm\right)\)
\(AE^2=ED.EC\Leftrightarrow EC=\frac{AE^2}{ED}=\frac{116}{4}=29\left(cm\right)\)suy ra \(DC=25\left(cm\right)\)
Hạ \(BH\perp CD\).
\(BC^2=HC^2+BH^2=21^2+10^2=541\Rightarrow BC=\sqrt{541}\left(cm\right)\)
\(S_{ABCD}=\left(AB+CD\right)\div2\times AD=\frac{4+25}{2}\times10=145\left(cm^2\right)\)
A B C H
Hình vẽ chỉ mang tính chất minh họa
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác vuông ABC:
\(AB=\sqrt{BC^2-AC^2}\)
\(\Rightarrow AB=\sqrt{100^2-60^2}\)
\(\Rightarrow AB=80\left(cm\right)\)
Chu vi tam giác ABC= AB+AC+BC=80+60+100=240(cm)
Xét tam giác ABC vuông tại A, đương cao AH có:
+ \(AH=\frac{AB.AC}{BC}\)
\(\Rightarrow AH=\frac{80.60}{100}\)
\(\Rightarrow AH=48\left(cm\right)\)
+ \(BH=\frac{AB^2}{BC}\)
\(\Rightarrow BH=\frac{80^2}{100}=64\left(cm\right)\)
\(CH=BC-BH\)
\(\Rightarrow CH=100-64=36\left(cm\right)\)
Chu vi tam giác ABH= AB+BH+AH=80+64+48=192(cm)
Chu vi tam giác ACH=AC+CH+AH=60+36+48=144(cm)
Ta có \(\Delta HBA\approx\Delta HAC\Rightarrow\frac{HB}{HA}=\frac{HA}{HC}\)
=> HB.HC = HA2
=> 2HB.HC = \(\frac{288}{25}\)
mà HB + HC = BC = 5 (1)
=> HB2 + HC2 + 2HB.HC = 25
<=> HB2 + HC2 - 2.HB.HC = 1,96
<=> HB - HC = 1,4 (2)
Từ (1) và (2) => HB = 3,2 ; HC = 1,8
Mình hỏi tý nè :
Sao cái tam giác ABC vuông tại A rồi thì AB là chiều cao chứ ạ. Hì hì mình nói có gì sai mọi người bảo mình nha.
Áp dụng đ/lí pytago vào tam giác ABC vuông tại A CÓ:
AB^2+AB^2=BC^2
Hay: 12^2+5^2=169=BC^2 => BC=13cm
ÁP dụng hệ thức ta có: +) AB^2=BH.BC
Hay: BH=AB^2:BC=144:13 =144/13(cm)
Ta có CH=BC-BH=13-144/13=25/13(cm)
DO KHÔNG RÕ CÂU HỎI NÊN MÌNH CŨNG KO CHẮC LẮM...
HỌC TỐT!!!
Trong các hàm số trên, các hàm số bậc nhất là:
\(y=25\left(x+5\right),y=\frac{10x+7}{9}\).
ĐK: \(x\ge\frac{1}{6}\).
\(\sqrt{3x+3}-\sqrt{6x-1}+18x^2-3x-2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{3x+3}-2\right)-\left(\sqrt{6x-1}-1\right)+18x^2-3x-1=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{3x+3-4}{\sqrt{3x+3}+2}-\frac{6x-1-1}{\sqrt{6x-1}+1}+\left(3x-1\right)\left(6x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(3x-1\right)\left(\frac{1}{\sqrt{3x+3}+2}-\frac{2}{\sqrt{6x-1}+1}+6x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow3x-1=0\)(vì \(\frac{1}{\sqrt{3x+3}+2}-\frac{2}{\sqrt{6x-1}+1}+6x+1>0\)với \(x\ge\frac{1}{6}\))
\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{3}\)(thỏa mãn)
x = 1/3 là nghiệm của p/t
ĐKXĐ : \(x\ge\frac{1}{6}\) > 0
Pt đã cho \(\Leftrightarrow\sqrt{3x+3}-2+\left(18x^2-6x\right)+3x-\sqrt{6x-1}=0\) = 0
\(\Leftrightarrow\frac{3x+3-4}{\sqrt{3x+3}+2}+6x\left(3x-1\right)+\frac{9x^2-\left(6x-1\right)}{3x+\sqrt{6x-1}}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{3x-1}{\sqrt{3x+3}+2}+6x\left(3x-1\right)+\frac{\left(3x-1\right)^2}{3x+\sqrt{6x-1}}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(3x-1\right)\left(\frac{1}{\sqrt{3x+3}+2}+6x+\frac{3x-1}{3x+\sqrt{6x+1}}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(3x-1\right).A=0\) (1)
Thấy với \(x\ge\frac{1}{6}\):: \(\frac{3x-1}{3x+\sqrt{6x+1}}+1=\frac{6x+\sqrt{6x+1}-1}{3x+\sqrt{6x+1}}>0\)
\(6x-1\ge0\); \(\frac{1}{\sqrt{3x+3}+2}>0\)
Suy ra : \(A>0\) (2)
(1) ; (2) suy ra : x = 1/3
ĐKXĐ : \(y+\frac{1}{y}\ge0;y\ne0\)
Ta có : \(\hept{\begin{cases}x+\frac{1}{x^2+1}=y+\frac{1}{y^2+1}\left(1\right)\\x^2+2x.\sqrt{y+\frac{1}{y}}=8x-1\left(2\right)\end{cases}}\)
(1) \(\Leftrightarrow\left(x-y\right)-\frac{x^2-y^2}{\left(x^2+1\right)\left(y^2+1\right)}=0\) \(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(1-\frac{x+y}{\left(x^2+1\right)\left(y^2+1\right)}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-y=0\\1-\frac{x+y}{\left(x^2+1\right)\left(y^2+1\right)}=0\end{cases}}\)
Với x = y thay vào (2) ; ta có : \(x^2+2x\sqrt{x+\frac{1}{x}}=8x-1\)
\(\Leftrightarrow x+2\sqrt{x+\frac{1}{x}}=8-\frac{1}{x}\) ( vì x = y mà y khác 0 => x khác 0 )
Đặt \(a=\sqrt{x+\frac{1}{x}}\) rồi giải p/t
Với : \(1-\frac{x+y}{\left(x^2+1\right)\left(y^2+1\right)}=0\) \(\Leftrightarrow\frac{x^2y^2+y^2+x^2+1-x-y}{\left(x^2+1\right)\left(y^2+1\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\left(y-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{2}+x^2y^2}{\left(x^2+1\right)\left(y^2+1\right)}=0\)
Dễ thấy : VT > 0 => PTVN
....