Tổng số hạt trong 2 nguyên tử A và B là 88. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của nguyên tử A là 2. Xác định tổng số hạt mang điện của nguyên tử B.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
VÌ CÁC HẠT LIÊN KẾT RẤT CHẶT CHẼ NÊN VIỆC NÉN NÓ LÀ 0 THỂ ĐƯỢC
1. Đề chưa chặt chẽ. Đúng ra là ...trên các phân lớp p...
2. Giải: X có cấu hình ...2p6 ...3p5 nên là Clorine có 17p
Y có (17-8)=9p là F cả 2 là phi kim vì có 7 electron ở lớp ngoài cùng. Cấu hình e đầy đủ Cl: 1s22s22p63s23p5 Clo có 3 orbital s chứa 6 e, 6 orbital p chứa 11 e
F: 1s22s22p5 có 2 orbital s chứa 4 e, 3 orbital p chứa 5e
Ta có: \(m_{H_2SO_4\left(TT\right)}=5\left(tấn\right)\)
Mà `H = 75\%`
=> \(m_{H_2SO_4\left(LT\right)}=\dfrac{5}{75\%}=\dfrac{20}{3}\left(tấn\right)=\dfrac{20000}{3}\left(kg\right)\)
=> \(n_{H_2SO_4\left(LT\right)}=\dfrac{20000}{3.98}=\dfrac{10000}{147}\left(kmol\right)\)
BTNT S: \(n_{FeS_2}=\dfrac{1}{2}n_{H_2SO_4}=\dfrac{5000}{147}\left(kmol\right)\)
=> \(m_{quặng}=\dfrac{\dfrac{5000}{147}.120}{60\%}=6802,72\left(kg\right)\)
\(m_{H_2SO_4\left(TT\right)}=4.85\%=3,4\left(tấn\right)=3400\left(kg\right)\)
=> \(m_{H_2SO_4\left(LT\right)}=\dfrac{3,4}{80\%}=4250\left(kg\right)\)
=> \(n_S=n_{H_2SO_4}=\dfrac{4250}{98}=\dfrac{2125}{49}\left(kmol\right)\)
=> \(m_{quặng}=\dfrac{\dfrac{2125}{49}.32}{32\%}=\dfrac{212500}{49}\left(kg\right)\)
Gọi \(m_{Fe}=x\left(g\right);m_{Al}=y\left(g\right)\) (hiển nhiên \(x,y>0\)), như vậy \(n_{Fe}=\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{x}{56}\left(mol\right)\) và \(n_{Al}=\dfrac{m_{Al}}{M_{Al}}=\dfrac{y}{27}\left(mol\right)\)
Ta ngay lập tức có được \(x+y=16,6\)
Các PTHH xảy ra:
(1) \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
(2) \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
Xét PTHH (1): \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Tỉ lệ mol: 1 : 2 : 1 : 1
Pứ mol: \(\dfrac{x}{56}\) : ? : ? : ?
\(\Rightarrow n_{H_2\left(1\right)}=\dfrac{x}{56}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{H_2\left(1\right)}=n_{H_2\left(1\right)}.22,4=\dfrac{x}{56}.22,4=\dfrac{2}{5}x\left(l\right)\) (đktc)
Tương tự ở pthh (2), ta cũng tìm được \(V_{H_2\left(2\right)}=\dfrac{56}{45}y\left(l\right)\)
Như vậy ta có \(\dfrac{2}{5}x+\dfrac{56}{45}y=11,2\) \(\Leftrightarrow18x+56y=504\)
Vậy ta có hpt \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=16,6\\18x+56y=504\end{matrix}\right.\), giải hệ này, ta tìm được \(x=11,2;y=5,4\) (nhận)
Vậy khối lượng Fe và Al trong hỗn hợp lần lượt là \(11,2g;5,4g\).
Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân
(@^0^)
Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại,có cùng số proton trong hạt nhân.
=> Số p là số đặc trung cho 1 nguyên tố hóa học.
=>Cái nguyên tử thuộc cùng một nguyên tố hóa học đều có tính chất hóa học như nhau.
Ta có : $2p_A + n_A + 2p_B + n_B = 88$
$\Rightarrow (2p_A + 2p_B) + (n_A + n_B) = 88$
mà : $(2p_A + 2p_B) - (n_A + n_B) = 28$
Suy ra : $2p_A + 2p_B = 58(1) ; n_A + n_B = 30$
Mặt khác : $2p_B- 2p_A = 2(2)$
Từ (1)(2) suy ra : $p_A = 14 ; p_B = 15$
Tổng số hạt mang điện của nguyênt tử B : $15.2 = 30$ hạt